Nghiên cứu ứng dụng điện sinh lý học tim để chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp thất bằng năng lượng sóng có tần số radio - Nguyễn Hồng Hạnh

 NTTT : 0,8ư 4% người bình thường.

? CNTNT ngắn : 0,6ư 1,1% người bình thường.

? Tử vong do RT hàng năm tại Mỹ: 300.000ư 420.000BN.

? ở Việt Nam:

ư Trần Quốc Anh [1]. Ghi holter 24h ở 91 người bình thường tuổi 21ư40.

Tỷ lệ 1ư2 NTTT/24h là 38,5%. 8,5% người có 4ư5 NTT/24h.

ư Viện 108ư 32BN.NMCT có NTTT 90,6%, CNTNT ngắn 12,5% [5];

VTMVN: NTTT 36,6% BNRLNT [21], tử vong do RLN/T 32,9%; Viện

103: tử vong do RT chiếm 70,5% tổng số 40BN RLN/T cấp cứu [17]

 

pdf112 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu ứng dụng điện sinh lý học tim để chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp thất bằng năng lượng sóng có tần số radio - Nguyễn Hồng Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
: Đặc điểm điện sinh lý NTTT kết hợp và đơn thuần
Đặc điểm điện sinh lý NTTT
Loại ngoại tâm thu thất (n=160)
pNTTT kết hợp
(n= 63)
NTTT đơn thuần
(n= 97)
Số l-ợng và tỷ lệ % 63 (39,4) 97 (60,6)
Thời gian QRS (ms) 142,7 13,6 138,3 12,3 < 0,05
Khoảng ghép NTTT (ms) 480,4 64,1 482,4 55,3 > 0,05
87
Bảng 3.30: Thời gian làm thủ thuật và thời gian chiếu tia Xquang 
cho 1 bệnh nhân
Đối t-ợng BN nghiên 
cứu 
Thời gian làm thủ 
thuật trung bỡnh/1 
BN (phút)
Thời gian chiếu 
tia trung bỡnh /1 
BN (phút)
p
BN điều trị nội khoa 
(n=4)
71,3 22,5(1) 11,4 3,2(3) (1) với (2): < 0,05
BN điều trị năng
l-ợng RF (n=146)
83,2 42,1(2) 16,0 11,3(4) (3) với (4): < 0,05
Chung (n=150) 82,8 41,7 15,9 11,2
88
Bảng 3.34: Thông số triệt đốt theo đặc điểm loại CNTNT
Các thông số 
triệt đốt
Loại cơn nhịp tim nhanh thất
p
CNTNT
kết hợp
(n= 61 ổ)
CNTNT
đơn thuần
(n= 9 ổ)
CNTNT
dài
(n=17 ổ)
CNTNT
ngắn
(n= 53 ổ)
Nhiệt độ triệt 
đốt/1 lần (0C)
62,4 ± 8,9(1) 65,7 ± 5,5(2) 66,0 ± 5,4 (3) 61,8 ± 9,2(4) (1)với(2):>0,05
(3)với(4): < 0,05
Năng l-ợng/1 
lần triệt đốt (W)
30,0 ± 5,6 (5) 36,7 ± 7,2(6) 34,9 ± 6,5 (7) 29,5 ± 5,5 (8) (5)với(6):< 0,05
(7)với(8): < 0,05
Thời gian triệt 
đốt/1 ổ (s)
296,8 ± 171,8(9) 309,0 ±185,7(10) 375,4 ±257,8(11) 273,7 ± 128,0(12) (9)với(10):> 0,05
(11)với(12):< 0,05
Số lần triệt 
đốt/1 ổ (lần)
6,2 ± 3,5(13) 7,3 ± 3,8(14) 8,2 ± 4,8(15) 5,7 ± 2,9(16) (13)với(14):> 0,05
(15)với(16):< 0,05
89
Bảng 3.36: Các thông số triệt đốt NTTT kết hợp và đơn thuần
Các thông số triệt đốt
Loại ngoại tâm thu thất p
NTTT kết hợp
(n= 61 ổ)
NTTT đơn thuần
(n= 94 ổ)
Nhiệt độ đốt/1lần (0C) 62,4 ± 8,9 60,0 ± 8,4 > 0,05
Năng l-ợng/1lần đốt (W) 30,0 ±5,6 28,8 ±3,7 > 0,05
Thời gian đốt/1ổ (S) 296,8±171,8 257,6 ±1 26,0 > 0,05
Số lần đốt/1ổ (lần) 6,2 ±3,5 5,4 ±2,6 > 0,05
90
Bảng 3.38: Các chỉ số huyết áp và tần số tim tr-ớc và sau điều trị
Các chỉ số huyết động
Tr-ớc 
điều trị
Sau 
điều trị
p
Tần số tim (ck/p): n = 146 BN 79,9 ± 12,4 81,4 ± 14,3 > 0,05
Huyết áp tâm thu (mmHg) n = 146 BN 117,8 ± 13,9 114,6 ± 9,0 < 0,05
Huyết áp tâm tr-ơng (mmHg) n= 146 BN 73,1 ± 9,1 71,9 ± 6,9 > 0,05
91
Bảng 3.40: Tỷ lệ điều trị thành công, thất bại của CNTNT theo vị trí
Loại, số l-ợng CNTNT 
triệt đốt
Số l-ợng, tỷ lệ % 
CNTNT triệt đốt 
thành công
Số l-ợng, tỷ lệ % CNTNT 
triệt đốt 
thất bại
CNTNTP (n=55) 51 (92,7) 4 (7,3)
CNTNT/T (n=15) 14 (93,3) 1 (6,7)
CNTNTP ở ĐRTP (n=49) 47 (95,9) 2 (4,1)
Chung (n=70) 65 (92,9) 5 (7,1)
92
Bảng 3.41: Tỷ lệ điều trị thành công, thất bại ổ NTTT theo vị trí
Loại, số l-ợng 
ổ NTTT triệt đốt
Số l-ợng, tỷ lệ% 
ổ NTTT triệt đốt thành 
công 
Số l-ợng, tỷ lệ% 
ổ NTTT triệt đốt thất 
bại
NTTTP (n=128) 125 (97,6) 3 (2,4)
NTTT/T (n= 27) 24 (88,9) 3 (11,1)
NTTTP ở ĐRTP (n=115) 113 (98,3) 2 (1,7)
Chung (n=155) 149 (96,1) 6 (3,9)
93
Bảng 3.43: Số l-ợng, tỷ lệ tái phát của CNTNT theo vị trí
Loại, số l-ợng CNTNT triệt đốt 
thành công
Số l-ợng CNTNT tái 
phát
Tỷ lệ % CNTNT tái 
phát
CNTNTP (n=51) 12 23,5
CNTNT/T (n= 14) 2 14,3
CNTNTP ở ĐRTP (n= 47) 9 19,1
Chung (n=65) 14 21,5
94
Bảng 3.44: Số l-ợng, tỷ lệ tái phát của NTTT theo vị trí
Loại, số l-ợng ổ NTTT triệt 
đốt thành công
Số l-ợng ổ NTTT tái 
phát
Tỷ lệ % ổ NTTT tái 
phát
NTTTP (n=125) 18 14,4
NTTT/T (n=24) 4 16,7
NTTTP ở ĐRTP (n=113) 14 12,4
Chung (n=149) 22 14,8
95
Bảng 4.1: So sánh các khoảng dẫn truyền trong tim của bệnh nhân 
RLN/T với nhóm ng-ời Việt nam bình th-ờng
Các khoảng dẫn 
truyền trong tim
BN rối loạn nhịp thất
(n = 150)
Ng-ời bỡnh th-ờng 
(n=19)
P
PA (ms) 30 10 35 12 >0,05
AH (ms) 79 18 70 13 < 0,05
HH (ms) 18 5 16 2 >0,05
HV (ms) 49 9 54 8 >0,05
PQ (ms) 150 16 158 23 >0,05
96
Bảng 4.4: So sánh blốc xuôi nhĩ-thất và blốc ng-ợc thất-nhĩ của bệnh 
nhân RLN/T với nhóm ng-ời Việt Nam bình th-ờng
Đối t-ợng nghiên 
cứu
BN rối loạn 
nhịp thất (n = 
150)
Ng-ời Việt Nam bỡnh 
th-ờng (n=19)
P
Blốc nhĩ thất (ms) 380,3 68,0(1) 373 47(3) (1)với (3): > 0,05
(1) với(2): < 0,05
Blốc thất nhĩ (ms) 446,2 98,9(2) 462 136(4) (2)với (4): > 0,05
(3) với (4):< 0,05
97
Bảng 4.6: So sánh tPHNX đáp ứng với các tần số kích thích nhĩ ở bệnh 
nhân RLN/T với ng-ời Việt Nam bình th-ờng
Tần số kích 
thích nhĩ (ck/p)
tPHNX của BN rối loạn 
nhịp thất (n = 150)
tPHNX của ng-ời bỡnh 
th-ờng (n=19)
P
90 990 148 1137 97 > 0,05
100 1037 169 1050 129 > 0,05
110 1041 169 1044 170 > 0,05
120 1040 199 1075 150 > 0,05
130 1097 170 1083 124 > 0,05
140 1108 155 1037 161 > 0,05
150 1022 226 1019 148 > 0,05
160 1063 294 998 153 > 0,05
170 1038 242 987 131 > 0,05
180 991 257 971 170 > 0,05
98
Bảng 4.7: tPHNXđ đáp ứng với các tần số kích thích nhĩ của bệnh 
nhân RLN/T với ng-ời Việt Nam bình th-ờng
Tần số kích 
thích nhĩ 
(ck/p)
tPHNXđ của BN rối 
loạn nhịp thất
(n = 150)
tPHNXđ ở ng-ời bỡnh 
th-ờng (n=19)
P
90 222 125 280 64 < 0,05
100 269 143 256 66 > 0,05
110 279 150 256 91 > 0,05
120 270 148 281 79 > 0,05
130 328 146 293 99 > 0,05
140 339 139 265 103 < 0,05
150 255 175 259 95 > 0,05
160 283 169 229 103 > 0,05
170 266 150 211 88 < 0,05
180 215 164 190 114 > 0,05
99
Bảng 4.8: So sánh đặc điểm b-ớc nhẩy ở bệnh nhân RLN/T với nhóm 
ng-ời Việt Nam bình th-ờng
Nhóm đối t-ợng nghiên cứu
Thời gian
b-ớc nhảy (ms)
Số l-ợng b-ớc 
nhảy
Tỷ lệ %
BN rối loạn nhịp thất
(n = 150)
85 45,2
(56-202) 
10 6,7
Ng-ời bỡnh th-ờng
(n= 19)
67 10 4 21
100
Phân loại rối loạn nhịp thất
1. Ngoại tâm thu thất (NTTT):
+ Vị trí, hình dạng: Phải, trái, một ổ, một dạng, đa ổ, đa dạng,
nhịp đôi, nhịp ba, chùm 2-3, dạng R/T.
+ Mức độ nguy hiểm: Chia 5 độ (Lown B).
2. Các cơn nhịp tim nhanh thất (CNTNT):
+ CNTNT ngắn (Non-sustained Ventricular Tachycardia): ≥
NTTT liên tiếp, < 30s
+ CNTNT dài (Sustained Ventricular Tachycardia): > 30s
+ CNTNT đơn dạng, đa dạng: CNTNT đa dạng (xoắn đỉnh-
Torsades de piontes, CNTNT hai chiều).
+ Cuồng thất, Rung thất.
101
Bảng 3.1: Phân bố đối t-ợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới
Nhóm tuổi (Năm) Nam (n) Nữ (n) Chung (n) Tỷ lệ (%)
< 20 3 7 10 6,7
20 -29 4 6 10 6,7
30 - 39 10 31 41 27,3
40 - 49 11 29 40 26,6
50 - 59 6 33 39 26
60 4 6 10 6,7
Tổng cộng 38 112 150 100
102
Bảng 3.2: Số l-ợng, tỷ lệ các bệnh tim mạch khác kèm theo
Tiền sử bệnh lý tim mạch Số l-ợng Tỷ lệ (%)
Không có bệnh tim thực thể 121 80,64
Tăng huyết áp 22 14,67
Bệnh cơ tim giãn, ≤ EF 37% 1 0,67
Bệnh cơ tim phỡ đại 1 0,67
Hở van hai lá 2 1.34
Bệnh mạch vành 1 0,67
Thông liên thất sau mổ vá lỗ thông 1 0,67
Suy nút xoang độ 3 1 0,67
Tổng 150 100
103
Bảng 3.3: Kết quả xét nghiệm hóa sinh máu, men gan
Xét nghiệm sinh hoá
(n= 150)
Kết quả xét nghiệm
(n=150)
Urê (mmol/l) 5,3 1,5
Creatinin ( mol/L) 83,0 13,7
Glucose (mmol/l) 5,1 1,3
Na+ (mmol/l) 141 2,9
K+ (mmol/l) 3,8 0,4
Cl- (mmol/l) 104,5 3,9
A xít Uric ( mol/L) 275,4 61,3
Cholesterol (mmol/l) 4,6 0,7
Triglycerid (mmol/l) 1,6 1,2
LDL (mmol/l) 2,6 0,7
HDL (mmol/l) 1,4 0,4
SGOT (UI/L) 24,6 8,3
SGPT (UI/L) 23,4 15
104
Bảng 3.4: Xét nghiệm huyết học, đông máu cơ bản và chức năng 
tuyến giáp
Xét nghiệm huyết học, đông máu
n=150
Kết quả xét nghiệm
n= 150
Hồng cầu (T/l) 4,6 0,5
Bạch cầu (G/l) 7,9 2,1
PT (%) 97,6 14,0
INR 1 0,07
Fibrinogen (g/l) 2,9 0,61
APTT (giây) 26,8 3,02
APTT (chứng 0,85-1,2) 0,97 0,11
T3 (nmol/L) 1,72 0,66
FT3 (pmol/L) 4,08 0,61
T4 (nmol/L) 98,17 42,4
FT4 (pmol/L) 14,8 2,97
TSH ( mol/L) 1,83 1,38
105
Bảng 3.5: Kết quả siêu âm tim của bệnh nhân rối loạn nhịp thất
Đối t-ợng nghiên cứu
Nhĩ trái
(mm)
ĐMC
(mm)
Dd
(mm)
Ds
(mm)
EF
(%)
BN rối loạn nhịp thất 
(n=150)
31 3,8 29 3,7 48 5,2 31 5,2 65 7,8
106
Bảng 10: Đặc điểm điện sinh lý của NTTTP và NTTT/T
Đặc điểm điện sinh lý 
NTTT
Loại ngoại tâm thu thất (n=160)
p
NTTTP (n=132) NTTT/T (n=28)
Số l-ợng và tỷ lệ % 132 (82,5) 28 (17,5)
Thời gian QRS (ms) 140,3 12,8 138,9 13,9 > 0,05
Khoảng ghép NTTT (ms) 478,1 57,2 498,1 63,7 < 0,05
107
Bảng 11: Đặc điểm điện sinh lý của NTTTP ở ĐRTP
Đặc điểm điện sinh lý 
NTTTP
Loại ngoại tâm thu thất phải 
(n=132)
p
NTTTP ở ĐRTP
(n=118)
NTTTP không ở 
ĐRTP (n=14)
Số l-ợng và tỷ lệ % 118 (73,8) 14 (8,8)
Thời gian QRS (ms) 139,6 12,2 146,4 16,5 < 0,05
Khoảng ghép NTTT (ms) 476,8 58,4 488,7 47,2 > 0,05
108
Bảng 7: Đặc điểm điện sinh lý cơn nhịp tim nhanh thất phải và trái
Đặc điểm điện sinh lý 
CNTNT
Loại cơn nhịp tim nhanh thất (n=72) p
CNTNTP (n=57) CNTNT/T (n=15)
Số l-ợng và tỷ lệ % 57 (79,2) 15 (20,8)
Thời gian chu kỳ (ms) 357,3 ± 67,3 367,9 ± 55,4 > 0,05
Tần số (ck/p) 173,7 ± 32,2 166,9 ± 27,7 > 0,05
Thời gian QRS (ms) 143,0 ± 13,4 143,3 ± 15,0 > 0,05
109
Bảng 8: Đặc điểm ĐSLT của CNTNTP ở ĐRTP với các vị trí khác trong TP
Đặc điểm điện sinh lý 
CNTNTP
Loại cơn nhịp tim nhanh thất phải
p
CNTNTP ở ĐRTP 
(n= 50)
CNTNTP không ở 
ĐRTP (n = 7)
Số l-ợng và tỷ lệ % 50 (69,4%) 7 (9,7)
Thời gian chu kỳ (ms) 354,0 ± 60,3 381,1 ± 109,0 < 0,05
Tần số (ck/p) 174,2 ± 29,0 170,0 ± 52,8 < 0,05
Thời gian QRS (ms) 142,6 ± 13,7 145,7 ± 11,3 > 0,05
110
Hỡnh 1.6A
Cơn nhịp tim nhanh thất phải
Hỡnh 1.6B
Mapping tạo nhịp gây đ-ợc các
phức bộ thất giống với CNTNTP,
phù hợp 12/12 cặp chuyển đạo
111
Hỡnh 1.7. Hoạt động điện thế thất sớm nhất (28ms)
* Nguồn: Theo RETAC, 2002 [158]
112
CáC PHƯƠNG PHáP điều trị rối loạn nhịp thất
I. Dùng thuốc:
 Thuốc chống loạn nhịp: nhóm IA, IB, IC, II, III (Sotalol,
Amiodarone, Liocain, Dofetilide, Sematilide- Atropine like).
II. Không dùng thuốc:
 Sốc điện: Phá rung (Defibrillator), chuyển nhịp
(Cardioversion)
 Phẫu thuật: Cắt bỏ vùng cơ thất, hạch giao cảm, đốt lạnh
(cryoablation), laser.
 Tạo nhịp tim: V-ợt tần số, đa xung sớm dần, ICD.
 Năng l-ợng sóng tần số radio (RF):Triệt để, Hiệu quả cao,
ít tai biến, ít tái phát, là ph-ơng pháp lựa chọn hàng đầu

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ung_dung_dien_sinh_ly_hoc_tim_de_chan_doan_va_die.pdf