Nghiên cứu một số thay đổi điện tim ở bệnh nhân ngộ độc thuốc ngủ, an thần tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai - Nguyễn Ngọc Phú

Đặt vấn đề

Ngộ độc cấp thuốc ngủ, an thần: thường gặp.

* Thế giới:

+ Mỹ: 1999 – 2006, tăng 37-65%.

* Việt Nam:

+ Niên giám thống kê y tế 2000: 13,75%.

+ TTCĐ Bạch Mai 2009-2011: 53,7%.Đặt vấn đề

• Tác động nhiều cơ quan: TK, TH, HH RL điện tim:

+ Tác giả Horowitx (1993), Janse (2009): Rotundin,

quetiapin : nhịp chậm, QTc kéo dài, xoắn đỉnh, đột tử.

+ Bế Hồng Thu (2002): Rotunda - RL tái cực, QTc kéo

dài.

+ Phạm Duệ (2011): 91 ca NĐ Rotundin (49,1% QTc

kéo dài).

• Lâm sàng: nhiều loại, độc tính tim mạch.

• Đánh giá điện tim: điểm khác biệt, cơ sở góp phần

cho chẩn đoán, tiên lượng, điều trị.

pdf30 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu một số thay đổi điện tim ở bệnh nhân ngộ độc thuốc ngủ, an thần tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai - Nguyễn Ngọc Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Bạch Mai 
Đặt vấn đề 
Ngộ độc cấp thuốc ngủ, an thần: thường gặp. 
 * Thế giới: 
 + Mỹ: 1999 – 2006, tăng 37-65%. 
 * Việt Nam: 
 + Niên giám thống kê y tế 2000: 13,75%. 
 + TTCĐ Bạch Mai 2009-2011: 53,7%. 
Đặt vấn đề 
• Tác động nhiều cơ quan: TK, TH, HH RL điện tim: 
 + Tác giả Horowitx (1993), Janse (2009): Rotundin, 
quetiapin: nhịp chậm, QTc kéo dài, xoắn đỉnh, đột tử. 
 + Bế Hồng Thu (2002): Rotunda - RL tái cực, QTc kéo 
dài. 
 + Phạm Duệ (2011): 91 ca NĐ Rotundin (49,1% QTc 
kéo dài). 
• Lâm sàng: nhiều loại, độc tính tim mạch. 
• Đánh giá điện tim: điểm khác biệt, cơ sở góp phần 
cho chẩn đoán, tiên lượng, điều trị. 
Mục tiêu 
1. Đánh giá những thay đổi điện tim ở bệnh 
nhân ngộ độc Gardenal, Diazepam, Rotundin. 
2. Nhận xét hiệu quả điều trị ở bệnh nhân ngộ 
độc Gardenal, Diazepam, Rotundin có rối loạn 
điện tim. 
Đối tượng và PP 
BN được chẩn đoán ngộ độc thuốc ngủ và an thần, tại 
TTCĐ Bệnh viện Bạch Mai, từ 9/2011-9/2012 
 Tiêu chuẩn lựa chọn: 
 Uống đơn độc. 
 Có triệu chứng lâm sàng. 
 XN độc chất dương tính. 
 Tiêu chuẩn loại trừ: 
 Bệnh lý RLNT: Bệnh tim mạch, RLĐG, suy thận. 
 Phối hợp từ 2 thuốc. 
Do sự đa dạng của thực tế lâm sàng còn gặp một số loại thuốc khác (aminazin, clozapin, 
quetiapin) cũng được coi là thuốc ngủ an thần. Mặc dù đề tài chỉ nghiên cứu 3 thuốc, 
nhưng các thuốc khác vẫn được tiến hành nghiên cứu, thống kê số liệu vào nghiên cứu này 
và xếp vào nhóm TNAT khác. 
Đối tượng và PP 
 Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu mô tả 
 Cỡ mẫu: thuận tiện 
 Nội dung nghiên cứu: 
 - Đặc điểm chung đối tượng. 
 - Các thay đổi trên điện tim: nhịp, tần số, sóng ĐT. 
 - Kết quả điều trị ở các bệnh nhân có RLNT. 
Đối tượng và PP 
- Khám, hỏi bệnh, kiểm tra tang vật. 
- XN độc chất: dịch dạ dày, máu, nước tiểu... 
- Ghi điện tim: lúc vào-1h-3h-6h-12h-24h-ra viện. 
- TD: M, HA, nhiệt độ, ý thức, hô hấp. 
- Phương pháp điều trị: Thuốc chống loạn nhịp, 
các biện pháp điều trị không đặc hiệu. 
Đối tượng và PP 
 Đo PQ, QT, RR ở DII, V5,6: 3 chu kỳ/đạo trình, lấy TB. 
 Cách đo khoảng QT và CT tính QTc: 
Bazett (TS: 60-100): 
Fridericia (TS: 100): 
• Phương tiện: 
• Xử lý số liệu: 
 Phần mềm tin học SPSS 16.0 
Monitor đa năng Máy tính Thước đo 
điện tim 
Máy ghi điện tim 
Cardiofax gem 9020k 
Đối tượng và PP 
Kết quả & Bàn luận 
về thay đổi điện tim 
Đặc điểm chung 
Nam 
24% 
Nữ 
76% 
n=159 
17% 
16% 
54% 
13% 
n=159 
Gardenal
Diazepam
Rotudin
TNAT khác
Tuổi TB: 27,2  10,74 tuổi 
Nhận xét: - Ngộ độc ở nữ rất cao (76,1%). 
 - Ngộ độc Rotundin chiếm tỷ lệ cao nhất: 54,1%. 
Ngô Hữu Hà, (2004): nam/nữ:1/2; Phạm Duệ, (2011): nam/nữ:1/3,5; 
Meram D., Descotes J. (1989): nữ: 91,7% 
Bế Hồng Thu, (2002): tuổi lao động: 95,1%, TB: 23,6  6,3 tuổi. 
Biểu đồ 3. Đặc điểm nghề nghiệp 
Nhận xét: 
 + Học sinh, sinh viên: 31,4%. 
 + Lao động tự do: 29,6%. 
 + Ít gặp nông dân: 3,1%. 
11,9%
5,7%
31,4%
8,2%3,1%
29,6%
10,1%
can bo
cong nhan
hs,sv
noi tro
nong dan
tu do
nghe khac
Ngô Hữu Hà, (2004). HS, SV: 29,6%; Bế Hồng Thu, (2002). HS, SV: 32,0% 
HS,SV 
Lao động tự 
do 
Nghề nghiệp 
Độ nặng theo PSS 
0 
0 
2.3 
14.3 
7.4 
80 
73.3 
42.9 
25.9 
20 
24.4 
33.3 
66.7 
0 
0 
9.5 
0 
0 
GARDENAL (N=27) 
DIAZEPAM (N=25) 
ROTUNDIN (N=86) 
TNAT KHÁC (N=21) 
Không triệu chứng Nhẹ Trung bình Nặng Tử vong 
77.80% 
40% 
76.70% 
38.10% 
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00%
GARDENAL 
DIAZEPAM 
ROTUNDIN 
TNAT KHÁC 
Tỷ lệ thay đổi điện tim 
Tỷ lệ thay đổi điện tim 
Nhận xét: Gardenal: 77,8% (chủ yếu là thay đổi nhịp). 76,7% Rotundin (thay đổi sóng). 
Phạm Duệ, (2011): thay đổi ĐT: 74,6% NĐ Rotundin 
- Thời điểm xuất hiện: 1,9±1,21 giờ sau uống, (0,5-6 giờ). 
- Thời gian tồn tại: 15,1±7,72 giờ, (6-30 giờ). 
Nhận xét: 
- Nhip nhanh (36,5%); Gardenal (74,1%). 
- Không gặp chậm ở nhóm NĐ Gardenal, Diazepam. 
- Nhịp chậm: Rotundin (11,6%). 
Phạm Duệ, Ngô Đức Ngọc, (2011): Chậm xoang (7,4%), nhanh xoang (27,1%); 
Bế Hồng Thu, (2002): Chậm xoang (12,7%), nhanh xoang (9,5%) 
Loại thuốc n 
Tỷ lệ thay đổi tần số 
Chậm 
(<60 ck/p) 
Nhanh 
(>100ck/p) 
TB±SD 
Nhỏ 
nhất 
Lớn 
nhất 
Gardenal 27 0 20 (74,1%) 100,7±17,08 69 137 
Diazepam 25 0 8 (32,0) 83,3±16,47 61 119 
Rotundin 86 10 (11,6%) 23 (26,7) 80,4±16,47 46 156 
TNAT khác 21 1 7 (33,3) 90,3±27,38 50 171 
Tổng 
N=159 11 58 
% 6,9 36,5% 
Thay đổi tần số tim 
Nhận xét: - Rotundin: 12,8%. 
 - Không thấy biến đổi PQ ở NĐ gardenal và Diazepam. p < 0,05. 
Loại thuốc 
Số 
nghiên 
cứu 
Tỷ lệ thay đoạn PQ 
Ngắn 
(<120 
ms) 
Kéo dài 
(>200 
ms) 
Tổng TB±SD 
Ngắn 
nhất 
Dài 
nhất 
Gardenal 27 0 0 0 147,1±12,17 120 164 
Diazepam 25 0 0 0 148,1±10,84 126 168 
Rotundin 86 5 6 11(12,8%) 146,0±24,84 116 288 
TNAT khác 21 0 2 2 150,8±17,79 124 308 
Tổng 
N=159 5 8 13 
% 3,1 5,0 8,1% 
Phạm Duệ (2011): PQ kéo dài 1,6% 
Thay đổi đoạn PQ 
Nhận xét: Gardenal: QRS giãn rộng (11,1%) 
 Block nhánh phải (1,9%) 
Loại thuốc 
Số 
nghiên 
cứu 
Tỷ lệ thay đổi QRS 
Block nhánh 
phải 
Giãn rộng 
(>110ms) 
TB±SD 
Hẹp 
nhất 
Rộng 
nhất 
n % 
Gardenal 27 3 (11,1) 92,4±20,04 68 164 2 7,4% 
Diazepam 25 1 (4,0) 87,7±5,39 61 104 0 0 
Rotundin 86 5 (5,8) 87,4±9,59 64 64 1 1,1 
TNAT khác 21 2 (9,5) 90,7±10,16 68 108 0 0 
Tổng 159 11 (6,9) 3 1,9% 
Thay đổi QRS và bloc 
11.1% 
8% 
20.9% 
14.3% 
16.3% 
7.4% 
4% 3.5% 
0 
3.8% 
GARDENAL DIAZEPAM ROTUNDIN TNAT KHÁC TỔNG 
Tỷ lệ thay đổi đoạn ST 
ST chênh lên (>1mm) ST chênh xuống (>0.5mm) 
Thay đổi đoạn ST & Sóng T 
7.4% 
17.4% 
19% 
14.8% 
8% 8.1% 
0 0 
4% 
12.8% 
4.8% 
GARDENAL DIAZEPAM ROTUNDIN TNAT KHÁC 
Thay đổi sóng T 
Dẹt Âm Hai pha
ST chênh lên (16,3%), trong đó Rotundin (20,9%). 
Bế Hồng Thu, (2002): 25,3%; Phạm Duệ, (2011): 26,2% 
Rotundin tỷ lệ cao nhất: 38,4%; p<0,05. 
Phạm Duệ, Ngô Đức Ngọc, (2011): 34,4% 
Nhận xét: NĐ Rotundin (62,8%); p< 0,05 (về thời gian) 
Phạm Duệ, (2011): QTc: 49,1%; QTc TB: 431±27,24 ms 
Loại 
thuốc 
Số 
nghiên 
cứu 
Tỷ lệ QTc kéo dài 
n % TB±SD Nhỏ nhất Lớn nhất 
Gardenal 27 7 25,9 445,8±18,64 433 493 
Diazepam 25 3 12,0 449,0±11,33 431 464 
Rotundin 86 54 62,8% 458,5±20,12 431 545 
TNAT 
khác 
21 3 14,3 454,9±36,02 431 560 
Tổng N=159 67 42,1% 
Thay đổi khoảng QTc 
Thay đổi QTc theo thời gian 
trong NĐ Rotundin (giờ) 
Thời điểm xuất hiện Thời điểm QTc dài nhất Thời gian tồn tại 
TB±SD 
Sớm 
nhất 
Muộn 
nhất 
TB±SD 
Sớm 
nhất 
Muộn 
nhất 
TB±SD 
Ngắn 
nhất 
Dài 
nhất 
1,6±1,52 0,5 6 4,2±2,86 1 12 14,3±7,35 6 30 
Nhận xét: - Thời điểm xuất hiện: 1,6±1,52 giờ sau uống, (0,5-6) 
 - Thời điểm QTc dài nhất: 4,2±2,86 giờ sau ngộ độc. 
 - Thời gian tồn tại: 14,3±7,35 giờ. 
Tương quan giữa liều Rotundin 
và thay đổi QTc 
Nhận xét: Liều 180mg: gặp QTc kéo dài. 
Hệ số tương quan r=0,341, p<0,05. 
n 
Liều Rotundin đã uống 
r p 
TB±SD 
Thấp 
nhất 
Cao 
nhất 
QTc kéo 
dài 
Có 63 1224,5±1063,88 180 6000 
0,341 0,002 
Không 18 970,0±840,90 150 3000 
Phạm Duệ, Ngô Đức Ngọc, (2011): 240mg; [17]. Bế Hồng Thu, (2002): 300mg 
Độ nhạy, độ đặc hiệu của QTc kéo dài 
trong chẩn đoán NĐ Rotundin 
Nhận xét: Độ nhạy: 62,8%, độ đặc hiệu: 82,2%. 
Rotundin Tổng 
Có Không 
QTc 
Kéo dài 54 13 67 
Bình thường 32 60 92 
Tổng 86 73 159 
Độ nhạy 62,8 
Độ đặc hiệu 82,2 
Kết quả & Bàn luận 
về hiệu quả điều trị 
Các biện pháp điều trị đã áp dụng 
Thay 
đổi 
điện 
tim 
Hạn chế hấp thu Tăng đào thải Hỗ trợ hô hấp 
Rửa 
dạ 
dày 
Than 
hoạt+So
rbitol 
Truyền 
dịch 
Lợi 
tiểu 
Lọc máu 
Kiềm 
hoá 
NT 
T-
tube 
Thở 
máy 
Gardenal 21 6 20 21 5 19 12 1 17 
Diazepam 10 5 10 10 1 0 0 0 0 
Rotundin 66 29 50 66 0 0 0 0 0 
TNAT khác 8 10 10 8 1 0 0 2 1 
Tổng 
n=105 50 90 105 7 19 12 3 18 
% 47,6 85,7% 100% 6,7 18,1 11,4 2,9 17,1 
Nhận xét: 100% truyền dịch; than hoạt: 85,7%. 
Lọc máu chỉ có trong ngộ độc gardenal ! 
Khối lượng dịch truyền (lít/ngày) 
Nhận xét: Gardenal: 2,9±0,63, Diazepam: 1,4±0,32 lít/ngày. 
Loại 
thuốc 
Natriclorua 0,9% Glucose 5% Kaliclorua 1g 
Tổng 
TB±SD 
Nhỏ 
nhất 
Lớn 
nhất 
TB±SD 
Nhỏ 
nhất 
Lớn 
nhất 
TB±SD 
Nhỏ 
nhất 
Lớn 
nhất 
Gardenal 1,9±0,5 1 3 0,9±0,1 0,5 1 5,6±0,9 3 6 2,9±0,6 
Diazepam 0,9±0,3 0,5 1,5 0,5±0,1 0,5 1 2,8±0,6 2 4 1,4±0,3 
Rotundin 1,1±0,4 0,5 2 0,7±0,2 0,5 1 5,6±0,9 3 6 1,8±0,5 
TNAT 
khác 
1,0±0,3 0,5 2 0,8±0,3 0,5 1 3,7±1,1 2 6 1,7±0,5 
Nhận xét: 1 BN nhịp chậm: Atropin TM. 
Thuốc điều trị loạn nhịp 
Loại thuốc n 
Atropin Sulfat 0,25mg 
Liều dùng/lần Tổng liều điều trị 
Gardenal 0 0 0 
Diazepam 0 0 0 
Rotundin 1 0,5 3 
TNAT khác 0 0 0 
Thời gian và kết quả điều trị 
Loại 
thuốc 
Thời gian 
điều trị TB 
(ngày) 
Ngắn nhất Dài nhất Khỏi 
Biến 
chứng 
sặc phổi 
Gardenal 4,3±1,56 2 8 100% 3 
Diazepam 2,0±0,74 1 4 100% 0 
Rotundin 1,9±0,67 1 5 100% 1 
TNAT khác 2,3±1,79 1 7 100% 0 
Nhận xét: Dài nhất là Gardenal: 4,3±1,56 ngày, (2-8). 
Ngắn nhất Rotundin: 1,9±0,67 ngày. 
100% khỏi bệnh. Không có bệnh nhân tử vong. 
1. Thay đổi điện tim bất thường có các đặc điểm: 
 - Xuất hiện ở 66% ngộ độc thuốc ngủ và an thần. 
 + Hay gặp: Gardenal (77,8%) và Rotundin (76,7%); 
 + Ít gặp ở: Diazepam (40%) và các loại TNAT khác (38,1%). 
 - Xuất hiện tại thời điểm: 1,9±1,21 giờ sau uống (0,5-6 giờ). 
 + Tồn tại: 15,1±7,72 giờ. 
 - Nhịp nhanh xoang hay gặp nhất ở BN ngộ độc Gardenal (74,1%). 
 - QTc kéo dài hay gặp nhất ở ngộ độc Rotundin (62,8%), với trung 
bình là 458,5±20,12 ms. 
 + Giá trị chẩn đoán: Độ nhạy: 62,8%, độ đặc hiệu: 82,2%. 
KẾT LUẬN 
2. Về hiệu quả của các biện pháp điều trị chống loạn nhịp: 
 - Hầu hết các loạn nhịp ở BN ngộ độc Gardenal, Diazepam, 
 Rotundin và các TNAT khác đều tự hết không phải can thiệp. 
 - 1 trường hợp (0,6%) mạch chậm NĐ Rotundin: atropin TM. 
 - Không có BN tử vong. 
KẾT LUẬN 
Xin trân trọng cảm ơn 
qúy thầy cô và anh chị 
đồng nghiệp! 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_thay_doi_dien_tim_o_benh_nhan_ngo_doc_thuo.pdf