Nghiên cứu ba chế độ điều khiển On,Off, PID, Fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt

Từ nhu cầu sản xuất của công ty Nec/Tokin, chúng tôi đã thực hiện "BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ

4 KÊNH, 3 CHẾ ĐỘ” để giảm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng. Giải pháp này có thể ứng dụng

được với giá thành rẻ, dễ thi công, và hiệu quả cao. Trong giai đoạn đầu đã thực hiện thành công 2

phương pháp ON/OFF, PID và đưa vào ứng dụng tại công ty. Nối tiếp kết quả nghiên cứu trên,

trong bài báo này sẽ tiếp tục thực hiện phương pháp FUZZY.

pdf9 trang | Chuyên mục: MATLAB | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3002 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu ba chế độ điều khiển On,Off, PID, Fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
khiển nhiệt độ với 4 kênh và 3 chế độ" để làm giảm chi phí đầu tư của công ty và tăng hiệu quả 
sử dụng. Bộ điều khiển đã hoạt động ổn định và không gây vọt lố. 
Từ khoá: Bộ điều khiển nhiệt độ, Phương pháp / OFF, PID, Phương pháp FUZZY, Phương pháp 
điều chỉnh Ziegler-Nichols. 
I. GIỚI THIỆU 
Từ nhu cầu sản xuất của công ty Nec/Tokin, chúng tôi đã thực hiện "BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ 
4 KÊNH, 3 CHẾ ĐỘ” để giảm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng. Giải pháp này có thể ứng dụng 
được với giá thành rẻ, dễ thi công, và hiệu quả cao. Trong giai đoạn đầu đã thực hiện thành công 2 
phương pháp ON/OFF, PID và đưa vào ứng dụng tại công ty. Nối tiếp kết quả nghiên cứu trên, 
trong bài báo này sẽ tiếp tục thực hiện phương pháp FUZZY. 
Đối tượng điều khiển là mô hình lò nhiệt. 
Hình 1: Mô hình lò sấy cần điều khiển 
II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 
2.1. Nguyên lý hoạt động: 
Thermocouple loại K biến đổi thông số nhiệt thành đại lượng điện sau đó đưa vào mạch chế biến tín 
hiệu (gồm: bộ cảm biến, hệ thống khuếch đại, xử lý tín hiệu). Bộ chuyển đổi tín hiệu số ADC 
(Analog Digital Converter) làm nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số và kết nối 
với khối xử lý trung tâm. Khối này có nhiệm vụ thực hiện những phép tính và xuất ra những lệnh 
trên cơ sở trình tự những lệnh chấp hành đã được lập trình trước đó. Khối giao tiếp máy tính dùng 
Max232 để truyền nhận dữ liệu từ máy tính và có thể điều khiển cài đặt thông số qua giao diện máy 
Điện trở nhiệt 
để nung lò 
Đầu dò nhiệt độ 
Thermocouple loại K 
 2 
tính. Khối công suất dùng SSR (Solid State Relay) để cung cấp năng lượng nung điện trở nhiệt đốt 
lò. Khối hiển thị dùng LCD 20x4 để thông báo nhiệt độ đặt, nhiệt độ đo và chế độ điều khiển. 
Hình 5: Sơ Đồ Khối Chi Tiết Của Hệ Thống 
2.2. Sơ đồ mạch thực tế: 
Hình 6: Sơ đồ nguyên lý mạch đo nhiệt độ dùng AD 595 
AD 595 là một IC chuyên dụng để khuếch đại cho Thermocouple loại K cho ngõ ra tuyến tính 
10mv/
0
C. Tín hiệu nhiệt độ được đo qua đầu dò nhiệt (Thermocouple loại K) sau đó được đưa vào 
IC khuếch đại AD 595, tín hiệu từ bộ khuếch đại sau đó được đưa vào ngõ vào bộ chuyển đổi ADC. 
Cảm Biến 
Khuếch Đại 
tín hiệu đo 
Dồn Kênh 
tương tự 
Khối 
ADC 
Khối xử lý 
trung tâm 
Khối bàn 
phím 
Khối Giao Tiếp 
Máy Tính 
Khối Hiển 
Thị 
Khối Công 
Suất 
 3 
R3
330
J5
To control SSRELAY 4
1
2
J2
To control SSRELAY 1
1
2
C1
33p
VCC(12v )
D4
LED
R5
10k
VCC(5v )
VCC(12v )
ISO1
OPTO ISOLATOR-A
1
2
3
4
D2
LED
J3
To control SSRELAY 2
1
2
C4
10uF
D3
LED
NUT RESET
1 2
R4
330
VCC(12v )
VCC
VCC(5V)
VCC
R2
330
ad2
C2
10uF
U
P
D
O
W
N
M
O
D
E
U2
BANPHIM
1
2
3
4
1
2
3
4
VCC(5v )
J4
To control SSRELAY 3
1
2
16MHz
CRYSTAL
VCC(5V)
J1
CON12
1
2
3
4
5
6
11
12
13
14
15
16
LCD
D1
LED
R1 R
VCC(12v )
ad1
ISO4
OPTO ISOLATOR-A
1
2
3
4
VCC(5v )
VCC(5v )
U1
ATMEGA32
32
30
1
0
31
13
12
9
33
34
35
36
37
38
39
401
2
3
4
5
6
7
8
29
28
27
26
25
24
23
22
14
15
16
17
18
19
20
21
AREF
AVCC
V
C
C
a
X1
X2
RST
PA7/ADC7
PA6/ADC6
PA5/ADC5
PA4/ADC4
PA3/ADC3
PA2/ADC2
PA1/ADC1
PAO/AD0PB0
PB1
PB2
PB3
PB4
PB5
PB6
PB7
PC7
PC6
PC5
PC6
PC4
PC3
PC2
PC1
PD0
PD1
PD2
PD3
PD4
PD5
PD6
PD7
ad3
R7
330
C3
33p
R6
100
ISO2
OPTO ISOLATOR-A
1
2
3
4
ISO3
OPTO ISOLATOR-A
1
2
3
4
ad0
Hình 7: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 
Nguyên lý: 
 Tín hiệu thu được từ đầu dò sẽ qua mạch khuếch đại, sau đó vào chân ADC của Vi Điều 
Khiển ATMEGA32. Tại đây tín hiệu này sẽ được xử lý (bằng chương trình đã được lập trình 
và nạp vào trước đó) để đưa ra nhiệt độ hiện tại. Từ nhiệt độ hiện tại vi điều khiển sẽ tính 
toán và xuất ra tín hiệu điều khiển dựa vào những phương thức điều khiển được chọn lựa 
như ON/OFF, PID hay FUZZY. Tín hiệu này được đưa đến khối công suất gồm bộ OPTO 
PC817. Khi nhiệt độ đo nhỏ hơn nhiệt độ đặt OPTO dẫn điện làm kích bộ SSR (Solid State 
Relays – Relay bán dẫn) và sẽ cầp nguồn để nung điện trở nhiệt bên trong lò. 
 Nhiệt độ của lò cũng như phương thức điều khiển sẽ được cài đặt thông qua khối bàn phím 
giao tiếp người dùng. Khối LCD dùng để hiển thị tất cả những thông số cài đặt và thông số 
điều khiển. 
2.3. Các Phương Pháp Điều Khiển: 
2.3.1. Phương Pháp ON/OFF 
- Là phương pháp điều khiển đơn giản dễ thiết kế và giá thành rẻ, nhưng điều khiển sẽ bị dao động 
quanh nhiệt độ đặt chứ không ổn định. Phương pháp này thường dùng trong những đối tượng cho 
phép khoảng nhiệt rộng. (Chi tiết tại TLTK [1], [2]) 
2.3.2. Phương Pháp PID 
- Hệ thống điều khiển vòng kín là hệ thống sẽ xác định sai khác giữa trạng thái mong muốn và trạng 
thái thực (sai số) và tạo ra lệnh điều khiển để loại bỏ sai số. Điều khiển PID thực hiện ba cách phát 
hiện và hiệu chỉnh sai số này. 
- Hệ thống điều khiển có thể sử dụng P, PI, PD, hoặc PID để hiệu chỉnh sai số. Nhìn chung, vấn đề 
ở đây là “hiệu chỉnh” hệ thống bằng cách lựa chọn những giá trị thích hợp trong ba cách nêu trên. 
 4 
Phương trình trong miền thời gian : [6] 
y(t) = KP.e(t)+KI. 
t
dtte
0
).( + KD
dt
tde )(
 + y0 
Hàm truyền: G(s) = KP + KI/s + KD.s 
2.3.2. Phương Pháp FUZZY 
- Trong lĩnh vực tự động hóa, việc điều khiển các đối tượng như nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, 
độ ẩm, vận tốc, gia tốc… luôn là một bài toán khó vì tính chất phi tuyến của các đối tượng này. 
Phương pháp điều khiển mờ, Fuzzy Logic, đưa ra cách thức điều khiển dựa trên các luật phát biểu 
gần với suy nghĩ của con người thay vì dựa trên các phương trình toán học phức tạp. [3] 
Có thể nói trong lĩnh vực điều khiển, bộ PID được xem như một giải pháp đa năng cho các ứng 
dụng điều khiển Analog cũng như Digital. Việc thiết kế bộ PID kinh điển thường dựa trên phương 
pháp Zeigler-Nichols, Offerein, Reinish … Ngày nay người ta thường dùng kỹ thuật hiệu chỉnh PID 
mềm (dựa trên phầm mềm), đây chính là cơ sở của thiết kế PID mờ hay PID thích nghi. [5] 
Một bộ điều khiển mờ gồm 3 khâu cơ bản: 
 + Khâu mờ hoá 
 + Thực hiện luật hợp thành 
 + Khâu giải mờ 
Sơ đồ điều khiển sử dụng PID mờ : [4] 
Mô hình Toán của bộ PID mờ: 
u(t) = Kpe(t) + 
dt
tde
KdxxeK D
t
I
)(
)(
0
 
GPID(s) = sK
s
K
K D
I
P  
u e x y 
BĐK PID 
BỘ CHỈNH 
ĐỊNH MỜ 
 THIẾT BỊ 
CHỈNH ĐỊNH 
ĐỐI TƯỢNG 
dt
de
 5 
2.4. Lưu đồ thuật giải: 
Hình 8: Lưu đồ thuật giải ON/OFF 
Hình 9: Lưu đồ thuật giải PID Hình 10: Sơ đồ điều khiển FUZZY 
 6 
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 
3.1. Nội dung đã thực hiện 
 Thiết kế và thi công hoàn chỉnh phần mạch đo nhiệt độ, mạch điều khiển và mạch giao tiếp 
máy tính. 
 Lập trình giao diện cho bộ điều khiển, và các phương pháp điều khiển nhiệt độ, phương thức 
giao tiếp máy tính qua cổng nối tiếp. 
 Chạy thử và cân chỉnh thành công thông số đáp ứng của lò. 
 Bổ sung thêm chức năng cho phép bù sai số nhiệt. 
 Bổ sung thêm chức năng báo quá nhiệt. 
3.2. Kết quả 
3.2.1. Kết quả điều khiển ON/OFF và đáp ứng thực tế của lò 
 Vùng nhiệt độ thay đổi nằm trong khoảng sai số cho phép là ±50 (nhưng phải chọn đúng độ 
trôi nhiệt và nhập vào hệ thống). 
 Hạn chế là ở mỗi tầm nhiệt độ đặt có độ dự trữ trôi nhiệt khác nhau cần phải xác định chính 
xác để giảm độ trôi nhiệt. 
 Chấp nhận được cho những sản phẩm không yêu cầu nhiệt độ quá chính xác. 
Bảng kết quả thử nghiệm phương pháp ON/OFF 
 60 T%=10 80 T%=15 100 T%=10 150 T%=4 
Thời gian 
đạt 
8 minute 8 minute 10 minute 13 minute 
Độ vọt lố 5 6 3 4 
Thời gian 
ổn định 
None None none none 
Sai số nhiệt +-5 +-5 +-5 +-5 
Hình 11: Đồ thị thu được đáp ứng của lò với phương pháp ON/OFF 1500 
Từ đáp ứng trên hình 11 ta nhận thấy: 
 Nhiệt độ không ổn định ở nhiệt độ đặt mà dao động quanh điểm đặt, tuy nhiên vẫn nằm 
trong vùng sai số cho phép. 
3.2.2. Kết quả điều khiển PID và đáp ứng thực tế của lò 
 Giảm độ vọt lố bằng cách giảm Kd, tuy nhiên tăng Kd cũng làm rút ngắn time đáp ứng. 
 Từ cách tìm thông số PID theo lý thuyết ứng dụng vào điều khiển lò ta thu được các thông 
số như sau: 
 7 
Bảng kết quả thử nghiệm phương pháp PID 
 60 Tck=1 
Kp=400 
Ki=80 
Kd=42 
80 Tck=1 
Kp=400 Ki=80 
Kd=42 
100 Tck=1 
Kp=400 Ki=80 
Kd=42 
150 Tck=1 
Kp=400 Ki=80 
Kd=44 
Thời gian 
đạt 
7 minute 12 minute 14 minute 25 minute 
Độ vọt lố 5 5 2 1 
Thời gian ổn 
định 
12 minute 10 minute 8 minute 7 minute 
Sai số nhiệt +-2 +-2 +-2 +-1 
Hình 12: Đồ thị thu được dựa vào đáp ứng của lò ở nhiệt độ 1500 
Từ đáp ứng trên hình 12 ta thấy: 
 Với thông số như trên độ vọt lố gần như không có và thời gian tăng trưởng chấp nhận được.. 
 Đáp ứng tốt nếu thông số PID hợp lý Độ vọt lố có thể khống chế đến mức thấp nhất bằng 
cách giảm thông số Kd. 
 Có thể thay đổi thời gian tăng trưởng của hệ bằng cách điều chỉnh Kp. 
 Hệ nhanh ổn định sau thời gian xác lập. 
3.2.3. Kết quả quá trình nghiên cứu thuật giải FUZZY: 
Bảng kết quả thử nghiệm phương pháp FUZZY 
 60 Tck=1 100 Tck=1 150 Tck=1 
Thời gian 
đạt 
8 minute 14 minute 18 minute 38 minute 
Độ vọt lố 4 3 2 1 
Thời gian ổn 
định 
8 minute 8 minute 7 minute 5 minute 
Sai số nhiệt +-0.2 +-0.2 +-0.1 +-0.1 
 8 
Hình 13: Đồ thị thu được dựa vào đáp ứng của lò ở nhiệt độ 1000 
 Từ đáp ứng trên hình 13, ta thấy với phương pháp FUZZY tuy thời gian đáp ứng chậm hơn 
nhưng độ vọt lố gần như không có. 
IV. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN 
Hình 14: Lò nhiệt, bộ điều khiển và Board mạch điều khiển 
Hình 15: Giao diện chương trình điều khiển và giao tiếp 
 9 
Tài liệu tham khảo 
[1] Nguyễn Thị Phương Hà,” Điều khiển tự động” (1,2), NXB KHKT, 2002. 
[2] Nguyễn Trọng Thuần, “Điều khiển Logic và ứng dụng”, NXB KHKT Hà Nội, 2002. 
[3] Nguyễn Hoàng Phương, Bùi Công Cường, “Hệ mờ và ứng dụng”, NXB KHKT, 2004. 
[4] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, “Lý thuyết điều khiển mờ”, NXBKT, 2006. 
[5] Li-Xin Wang, “A Course in Fuzzy Systems and Control”, Prentice Hall, 2006. 
[6] Tood P.Meyrath, “Multipurpose Analog PID controller”, 2007. 

File đính kèm:

  • pdfNghiên cứu ba chế độ điều khiển On,Off, PID, Fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt.pdf