Một thuật toán về huấn luyện mạng Neural Networks trên cơ sở phương pháp Conjugate Gradient

BẢN TÓM TẮT

Mạng Neuron nhân tạo có cấu trúc gồm nhiều neuron nằm trong các lớp khác nhau. Tín hiệu

ở lớp vào và lớp ra liên hệ với nhau qua các neuron trung gian nằm trên một hay một số lớp ẩn

thông qua ma trận trọng số mạng. Quá trình huấn luyện mạng, hay còn gọi là quá trình học của

mạng trong học gíam sát bao hàm việc điều chỉnh, cập nhật ma trận trọng số sao cho ứng với tâp

tín hiệu vào xác định, tín hiệu ra của mạng tiệm cận tới giá trị mong muốn. Một trong những vấn

đề cần quan tâm trong huấn luyện mạng, đặc biệt trong huấn luyện trực tuyến là tốc độ hội tụ

của quá trình huấn luyện. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng một thuật toán mới (TT*)

được xây dựng trên cơ sở phương pháp Conjugate Gradient, theo đó, bước dịch chuyển tại mỗi

vòng lặp trong [1],[2],[3] được điều chỉnh bởi một hệ số hiệu chỉnh nhằm đưa bước dịch chuyển

trọng số tiến gần hơn điểm cực tiểu theo hướng dịch chuyển cận tối ưu đã xác định. Kết quả thí

nghiệm kiểm chứng cho thấy nếu ma trận trọng số của mạng không lớn, sử dụng thuật toán

TT* có tốc độ hội tụ cao hơn thuật toán [1],[2],[3].

pdf8 trang | Chuyên mục: Mạng Truyền Tải Quang | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Một thuật toán về huấn luyện mạng Neural Networks trên cơ sở phương pháp Conjugate Gradient, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
n đúng 
tới đạo hàm bậc hai tại các điểm lân cận của X0 
như sau: 
 - Dạng đúng: 
00 0
( ) ( ) | ( )Tr X XF X F X E X X== + ∇ − + 
0
2
0 0
1 ( ) | ( )
2!
T
X X 2X X F X X= R− ∇ − + (14) 
 - Dạng gần đúng: 
00 0
( ) ( ) | ( )T X XF X F X E X X== + ∇ − + 
0
2
0
1 ( ) | (
2!
T
X X 0 )X X F X X=− ∇ − (15) 
trong đó, 
 3 
).(.)[()(
!
ξEXXXXR TT 2002 3
1 ∇−∇−= 
 )].( 0XX −
và ξ là một điểm nằm trong khoảng X và X0 
thì các điểm cực trị của hai hàm F(X) và Fr(X) 
không trùng nhau. 
Chứng minh: Từ (15) ta có: 
 T 0 0[ F (X )( )]+F X∇ =∇ ∇ − X
 20 0
1 . [( ) F(X )(
2
T
0 )]X X X∇ − ∇ − X
)
 = 
0 0
2
0| | .(X X X XF F X X= =∇ −∇ +
X=X= ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂
ở đây: 
 XT = [x1 x2 xk] ; 0 01 02 0k[x x ...x ]
TX =
 ∇ 
00 1 2 k
( ) [ F/ x , F/ x ,..., F/ x ]|TF X
0
0
2 2 2
2
1 1 2 1
2 2 2
2 2
2 1 2 2
2 2 2
2
1 2
|
k
X X k
k k k X X
F F F
x x x x x
F F F
F x x x x x
F F F
x x x x x
=
=
⎡ ∂ ∂ ∂⎢ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂⎢⎢ ∂ ∂ ∂⎢∇ = ∂ ∂ ∂ ∂ ∂⎢⎢⎢ ⎥⎢ ⎥∂ ∂ ∂⎢ ⎥∂ ∂ ∂ ∂ ∂⎣
L
L
M M O M
L
⎤⎥⎥⎥⎥⎥⎥
⎦
) 0
0
 Để F(X) đạt cực trị tại X ta phải có 0F∇ =
0 0
2
0| | .(X X X XF F X X= =⇔ ∇ +∇ − =
0
2 1
0 ( | ) |X X XX X F F
−
=⇔ = − ∇ ∇ X=
X∇ ∇ −
 (16) 
X là điểm cực trị của F(X) trong (15) 
Tương tự: 
 ∇ = Tr 0 0[ F (X )( )]+rF X
 = 
0 0
2
0 2| | .( )X X X XF F X X= =∇ +∇ − +∇R 
 (17) 
Thay X từ (16) vào (17) ta có: 
0
|r X XF F =∇ = ∇ +
0 0 0
2 2 1
2| .( | ) | )X X X X X XF F F
−
= = = R∇ −∇ ∇ +∇ 
 2 1
0 0 0
2 ( | ) |
| 0
X X X XX X F F
R −= == − ∇ ∇= ∇ ≠ 
nghĩa là điểm cực trị X ở (16) của phương trình 
(15) không phải là điểm cực trị của hàm Fr(X) 
ở (14): điều phải chứng minh. 
1.2 Nhận xét 
 Trong thuật toán Conjugate Gradient của 
[1],[2],[3] đã trình bày ở mục II chúng ta thấy 
rằng: Bước dịch chuyển nα ở (13) là nghiệm 
của phương trình (6), trong đó E(W) là hàm gần 
đúng tới đạo hàm bậc 2 của khai triển Taylor 
hàm sai số gốc Er(W) ở (3). Vì vậy, nếu theo 
bước nα trên hướng pn chúng ta chỉ mới nhận 
được giá trị cực tiểu của hàm gần đúng E(W). 
Mặt khác, dựa vào bổ đề 1.1 ta thấy điểm cực 
trị hàm khai triển E(W) không phải là điểm cực 
trị của hàm gốc Er(W), nghĩa là nα tính theo 
[1],[2],[3] chưa phải là bước tối ưu, theo đó 
chúng ta nhận được cực tiểu của hàm sai số gốc 
Er(W) ở (3). Thực tế, bước dịch chuyển tối ưu: 
 nop n nα α α= + ∆ (18) 
trong đó nα∆ là số gia và nop n nα α α= + ∆ 
phải được xác định từ hàm gốc Er(W) hoặc từ 
hàm khai triển dạng (14) của giá trị sai lệch. 
 Sự sai lệch của bước dịch chuyển là yếu tố 
làm chậm tốc độ hội tụ của thuật toán [1], [2], 
[3]. Trong bài báo này chúng tôi trình bày 
phương pháp gần đúng xác định nα∆ làm cơ 
sở để xây dựng thuật toán mới có tốc độ hội tụ 
cao hơn. 
1.3 Xác định nα∆ 
 20 r 0 0 2. [( ) F (X )( )]+ RTX X X X∇ − ∇ − ∇
 Giả sử hàm sai số đã xác định ở Wn có gn, pn, 
chúng ta cần tìm điểm cực trị Wn+1 theo hướng 
pn. Quá trình phải thực hiện theo hai bước: 
 - Từ Wn xác định điểm Wn* bằng cách dịch 
chuyển theo hướng pn, bước dịch chuyển nα 
1 
2
 4 
nn
T
n
n
T
n
n pAp
pg−=α 
 - Tiếp tục dịch chuyển theo hướng pn ,bước dịch 
chuyển nα∆ được xác định từ (19). 
 *( ) | 0
n n nW W p
n
E W αα = +∆
∂ =∂∆ (19) 
*
*
*
2 *
( ) | . .
. ( ) | . . .
n
n
T T
nW W n n
n T T
n n nW W
E W p
n n
g p
p E W p p A p
α =
=
∇∆ = − = −∇ 
 (20) 
là số gia của bước dịch chuyển theo hướng pn, theo 
đó chúng ta tiêm cận gần hơn tới điểm cực trị của 
hàm gốc Er(W) theo hứong pn. 
 Như vậy, bước dịch chuyển tối ưu tại Wn là: 
 nop n nα α α= + ∆ 
*
*
.
. .
T T
n n n n
nop T T
n n n n n n
g p g p
g A p p A p
α = − − (21) 
 Từ đó, chúng ta có thuật toán xác định trọng số 
như sau: 
2. Thuật toán TT* 
 - Bước 1: 
 Cho điểm xuất phát W0, hướng dịch chuyển đầu 
tiên là hướng âm (-) của gradient tại W0, 
 p0= -g0 
 - Bước 2: 
 Tại điểm Wn, tính gn, nβ , An. Xác định hướng 
dịch chuyển pn: 
 1.n n n np g pβ −= − + 
 - Bước 3: 
 Xác định bước dịch chuyển: 
 2
( ) | . .
. ( ) | . . .
n
n
T T
W W n n n
n T
n W W n n
E W p
T
n
g p
p E W p p A p
α =
=
∇= − = −∇ 
 Cực tiểu hóa theo hướng pn nhằm xác định 
điểm trung gian W*n 
 W*n = Wn + nα pn 
 - Bước 4: 
 Tại điểm W*n, tính g*n, A*n. Xác định số 
gia nα∆ của bước dịch chuyển: 
*
*
*
2 *
( ) | . .
. ( ) | . . .
n
n
T T
nW W n n
n T T
n n nW W
E W p
n n
g p
p E W p p A p
α =
=
∇∆ = − = −∇ 
 Cực tiểu hóa theo hướng pn nhằm xác định 
điểm Wn+1
 Wn+1 = W*n + nα∆ pn 
Nếu thuật toán chưa hội tụ, quay lại bước 2. 
IV. THÍ NHIỆM KIỂM CHỨNG 
Trong phần này, chúng tôi sử dụng hai thuật 
toán TT* và [1] để huấn luyện mạng mạng 5-
5-1 ANN (hình 3) nhận dạng vector đặc trưng 
của ảnh theo hàm sai số tự tương quan (hình 
2): một vấn đề đã được nghiên cứu trong nhận 
dạng ảnh [12], liên quan mật thiết với lĩnh vực 
kỹ thuật robot. 
 Trong thí nghiệm, vector đặc trưng của ảnh 
và bốn vector vclj như sau: 
 v={1,2,1,0,1}; 
 vcl1={1,1,2,1,0}; 
 vcl2={0,1,1,2,1}; 
 vcl3={1,0,1,1,2}; 
 vcl4={2,1,0,1,1} 
Khảo sát hàm sai số của mạng E(w) ứng với 
tất cả các mẩu huấn luyện và tín hiệu ra của 
mạng ứng với từng mẩu huấn luyện 
(v,vcl1,2,3,4-tclj), j=0,1,,4. 
 Kết quả cho thấy tốc độ hội tụ (giá trị trung 
bình của số vòng lặp) theo TT* nhanh hơn 
[1], đồng thời tín hiệu ra của mạng theo TT* 
ổn định hơn theo [1]. (từ hình 4 đến hình 9) 
 5 
 { }1 2, ,..., mv v v v= 
1
......
vcl
vcl
SHIFT 
A 
B 
 2
1
( )
m
i i
i
tclj a b
=
= −∑ 
tclj 
Hình 2. Hu
v0; vclk(i,j) 
H
 { }
{ }
1 1
1 2
, ,...,
2 , ,...,
...
m m
m m m
v v v
v v v
−
− −
=
= 
tclj(W) 
NEURAL NETWORKS 
(Cậ nhật trọng số) 
je
ấn luyện mạng neuron- dùng hàm sai số ự tương quan- để nhận 
dạng vector đặc trưng của ản . 
0ijω 
b5 
n5 
n4 
n3 
n2 
b1 
∑ 
∑ 
∑ 
∑ 
∫
∫
∫
∫
∫
Lớp phi tuyến 
n1 
∑ 
ình 3. Mạng 5-5-1 sử dụng trong thí ngh
 h 
ω
ω
ω
iệ
 p t 
m
yˆ
121
111ω
141
131
151ω
n
b12
∑ / 
Lớp tuyến 
tính. 
Hàm truyền 
purelin(n) 
 kiểm chứng 
 6 
Hình 5. Tín hiệu ra của mạng, hàm sai Hình 4. Tín hiệu ra của mạng, hàm sai lệch 
5
Hình 6. Tín hiệu ra của mạng, hàm sai lệch 
tcl1(W) theo 2 thuật toán. Mẩu huấn luyện 
vào-ra P1={v,vcl1,2,3,4-tcl1=2} 
ình 7. Tín hiệu ra của mạng, hàm sai lệch 
t 
 Hình 8. Tín hiệu ra của mạng, hàm sai lệch 
tv(W) theo 2 thuật toán. Mẩu huấn luyện 
vào-ra P3={v,vcl1,2,3,4-tcl3=2.4495} 
Hình 9. Tín hiệu ra của mạng, hàm sai lệch 
tv(W) theo 2 thuật toán. Mẩu huấn luyện 
 H cl2(W) theo 2 thuật toán. Mẩu huấn luyện
vào-ra P2={v,vcl1,2,3,4-tcl2=2.4495} lệch tv(W) theo 2 thuật toán. Mẩu huấn 
luyện vào-ra P0={v,vcl1,2,3,4-tcl0=0} E(W)= 2
1
1
5 jj
e
=
∆∑ ứng với 2 thuật toán vào-ra P4={v,vcl1,2,3,4-tcl4=2} 
 7 
TÀI LIÊU THAM KHẢO V. KẾT LUẬN 
 Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã xây dựng 
một thuật toán mới (TT*) về huấn luyện ANN có 
số vòng lặp trung bình nhỏ hơn thuật toán 
Conjugate Gradient trong [1],[2],[3]. Điều này có 
ý nghĩa trong việc huấn luyện mạng neuron trực 
tuyến Online trong nhiều ứng dụng về nhận dạng 
và điều khiển trong môi trường động. 
 Về mặt toán học chúng ta thấy tính chặt chẽ 
của thuật toán TT* thể hiện ở thành phần, ý nghĩa 
và vai trò của nα∆ trong thuật tóan: 
*
*
*
2 *
( ) | . .
. ( ) | . . .
n
n
T T
nW W n n
n T T
n n nW W
E W p g p
n np E W p p A p
α =
=
∇∆ = − = −∇ 
 - Nếu nα là bước tối ưu: khi đó Wn* là điểm 
cực trị của Er(W) (hình 2) và do đó từ (6), (7) (đã 
được chứng minh trong [1],[2]) suy ra =0, 
nghĩa là 
* .Tng pn
nα∆ =0 và nop nα α= . 
 - Nếu nα không phải là bước tối ưu: Lý luận 
tương tự như trên, suy ra 0nα∆ ≠ và do đó 
nop n nα α α= + ∆ là bước tối ưu hướng quá trình 
khảo sát tới tiệm cận với điểm cực trị theo hướng 
pn ở vòng lặp thứ n. 
 Thực tế, trong huấn luyện mạng 1-5-1 
(A=16x16) và 5-5-1 (A=36x36) chúng tôi nhận 
thấy những vòng lặp đầu tiên thường 0nα∆ ≠ . 
Sự tham gia của nα∆ đã làm tăng tốc độ hội tụ 
của thuật tóan. 
 Xét về số vòng lặp trung bình trong huấn 
luyện mạng, TT* có giá trị nhỏ hơn đáng kể so 
với [1] tuy nhiên xét về thời gian huấn luyện, sử 
dụng thuật toán TT* chỉ nhanh hơn [1] khi mạng 
có ma trận trọng số không lớn. Nếu mạng có ma 
trận trọng số lớn, TT* không nhanh hơn [1] mặc 
dù số vòng lặp ít hơn. Đây là vấn đề đặt ra cho 
nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi nhằm tăng 
phạm vi ứng dụng của TT*. 
1. Syed Muhammad Aqil Burney, Tahseen 
Ahmed Jilani, Cemal Ardil. 2004. A 
comparison of First and Second Order 
Training Algorithms for Artificial Neural 
Networks. International Journal of 
Computational Intelligence. Volume 1 
number 3, 2004 ISSN: 1304-4508. 
2. Ajith Abraham. 2003. Meta Learning 
Evolutionary Artificial Neural Networks. 
www.ElsevierComputerScience.com 
Powered by Science @ Director. 
Neurocomputing 56 (2004) 1-38. 
www.Elsevier.com/locate/neucom. 
3. Prof. Matin Hagan of Oklahoma State 
University, Demuth, Beale . Neural Networks 
Design. ISBN 0-9717321-0-8. 
4. Bogdan M. Wilamowski, M. O nder Efe. An 
Algorithm for Fast Convergence in Training 
Neural Networks. 2001. IEEE. 
&&
5. Deniz Erdogmus, Jose C.Principe. Generalized 
Information Potential Criterion for Adaptive 
System Training. 2002. IEEE. 
6. Nikolaos Ampazis, Stavros J. Perantonis. Two 
Highly Efficient Second-Order Algorithms for 
Training Feedforward Networks. 2002.IEEE. 
9. Segio Lima Netto and Panajotis Agatholis. 
Efficient Lattice Realizations of Adaptive IIR 
Algorithms. IEEE 1998. 
10. Ryan Mukai, Victor A. Vilnrotter. Adaptive 
Acquisition and Tracking for Deep Space 
Array Feed Antennas. 2002 IEEE. VOL 
13.NO.5. September 2002. 
 11. Neural Networks for Robotic Control. 
Theory and Application. A.M.S. Zalzala and 
A.S. Morris. Britain 1996. 
12. Nguyễn Đức Minh. Điều khiển Robot 
Scorbot dùng thị giác máy tính. Luận văn 
Thạc sĩ. Mã số ĐKKT-K13-009. Đại học 
04. 
 Bách khoa TP. HCM. 20 8 

File đính kèm:

  • pdfmot_thuat_toan_ve_huan_luyen_mang_neural_networks_tren_co_so.pdf
Tài liệu liên quan