Monitoring huyết động cho bệnh nhân ICU - Nguyễn Quốc Kính
Hypoperfusion = Shock
• Sốc là hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu
lượng máu không đủ và sự vận chuyển oxy không đầy
đủ đến các cơ quan và các mô
• Giảm tưới máu hoặc sốc là không cung cấp đủ oxy
để đáp ứng nhu cầu oxy mô
• Sốc trước tiên xảy ra ở mức tế bào rồi tiến triển đến
các mô, các cơ quan, các hệ thống cơ quan và cuối
cùng toàn cơ thể
Key words: Tissue hypoperfusion
Monitoring tissue O2 delivery (DO2 )
Monitoring huyết động cho bệnh nhân ICU GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 1 Hypoperfusion = Shock • Sốc là hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô • Giảm tưới máu hoặc sốc là không cung cấp đủ oxy để đáp ứng nhu cầu oxy mô • Sốc trước tiên xảy ra ở mức tế bào rồi tiến triển đến các mô, các cơ quan, các hệ thống cơ quan và cuối cùng toàn cơ thể Key words: Tissue hypoperfusion Monitoring tissue O2 delivery (DO2 ) 2 3 4 7 Goal-directed Therapy Microcirculation Trzeciak, Rivers, Critical Care 2005, 9(suppl 4):S20-S26 Pressure Flow Perfusion < < 5 MAP ~ SVR X CO - Tụt HA = late hypoperfusion - Ngừng hồi sức khi đạt được đích truyền thống (BP, HR, CVP, UO) có thể để lại 80-85% BN vẫn sốc còn bù (Scalea TM, Abou-Khalil B CCM 1994) 6 ®éng m¹ch quay / ®éng m¹ch ®ïi theo dâi huyÕt ®éng liªn tôc cho phÐp lÊy m¸u xÐt nghiÖm nhiÒu lÇn ®¸nh gi¸ thÓ tÝch tuÇn hoµn A line xâm lấn Tavernier, Anesthesiology, 1998 Michard, Am J Resp Crit Care Med, 2000 7 Monitoring huyết động 8 Monitoring lưu lượng tim (CO) • Mức độ xâm lấn: nhiều, ít, không xâm lấn • Mức độ phức tạp: nhiều, ít • Ngắt quãng, liên tục • Mức độ chính xác của kỹ thuật: chuẩn vàng? • Phụ thuộc người thực hiện • Ảnh hưởng đến xử trí huyết động và outcome bệnh nhận • Giá thành 9 Các phương pháp monitoring CO • Xâm lấn: Pha loãng nhiệt (thermodilution) bằng PAC • Ít xâm lấn hơn: - Pha loãng nhiệt qua phổi (transpulmonary) - Pha loãng chất màu/chất chỉ thị (dye/indicator dilution) - Pha loãng chất chỉ thị kết hợp siêu âm (ultrasound indicator dilution) - Phân tích áp mạch động mạch (arterial pulse analysis) • Không xâm lấn 10 11 12 Ưu, nhược điểm của các phương pháp đo huyết động Phương pháp Tiền gánh Monitoring liên tục Phụ thuộc người thực hiện Xâm lấn Chi phí Kỹ thuật khó Swan -Ganz (++) (CVP, PCWP) (+) (+) (+++) (+) (++) PiCCO (+++) (GEDI, SVV) (+) (+) (++) (++) (+) LiDCO (+) (SVV) (+) (+) (+) (++) (+) USCOM (++) (SVV, FTc) (-) (+++) (-) (+) (-) Doppler thực quản (+) (FTc) (-) (+++) (+) (+) (+) Trở kháng sinh học (-) (+) (-) (++) (-) 13 Pha loãng nhiệt (thermodilution) • Luồn cat Swan-Ganz (PAC) vào động mạch phổi (bóng trôi theo dòng máu): dựa sóng áp lực, màn tăng sáng, CXR • Bơm NaCl 0,9% lạnh (Fick, AUC CO) • Cho biết: - CO, ALĐMP (preload tim P), ALĐMPB (preload tim T), thông số tính toán (SVR, ) = “gold standard” - Ngắt quãng, hiện có Combo PAC: liên tục, SvO2 • Hạn chế: xâm lấn, kỹ thuật khó, nhiều biến chứng, một số trường hợp không chính xác, đắt 14 15 16 17 Wave form quan trọng Không cần: calib CO, CV line Wave form không quan trọng Calibration CO cứ 8 h Wave form (dicrotic) Calibration CO cứ 8h Không cần calib CO 18 PiCCO và Volume View Pulse contour analysis ( wave form: dicrotic) Transpulmonary dilution (calibration for compliance & resistance) 19 Thông số huyết động PiCCO & Volume View 20 COstatus Monitor (Transonic) 21 LiDCO 22 Flotac Vigileo 23 Venous oxymetry SvO2 & ScvO2 • SvO2 = SaO2 - (VO2/1,34 Hb CO) • Đo: PAC, PiCCO, Volume View, CeVox, CVBGs ScvO2 SvO2 24 SvO2 60 -75% ScvO2 hypotension hemorrhagehypoxia 25 Siªu ©m tim qua thùc qu¶n (TEE) 26 • Thông tin: - Giải phẫu: van, prothese, shunt - Chức năng: co bóp, vận động thành thất, volemia (tiền gánh, diện tích cuối tâm trương thất) - Lưu lượng tim: qua van hai lá, qua van ĐM chủ - Khí trong tim - Dịch màng tim • Nhược điểm: - Biến chứng: dạ dày, thực quản, họng (đau, máu tụ, liệt dây thanh âm) - Cần phương tiện đắt, người thực hiện tốt, không liên tục TEE 27 Siêu âm Doppler thực quản Cho biết: thể tích tâm thu, tiền gánh, sức co bóp, lưu lượng tim 28 Nguyên lý Fick với hít lại một phần CO2 NICO Hít lại một phần CO2 Cho biết::Lưu lượng tim, cácthông số hô hấp 29 Bioreactance & Bioimpedance Cho biết: thể tích tâm thu, lưu lượng tim, lượng dịch ở ngực 30 USCOM (ultrasound cardiac output monitor) 31 Thông số Giá trị bình thường Đơn vị Cung lượng tim (CO) 5,0 – 7,0 lít/phút Chỉ số tim (CI) 2,4 – 3,6 lít/phút/m2 Thể tích nhát bóp (SV) 64 – 100 cm3 Chỉ số thể tích nhát bóp (SVI) 35 – 50 mls/m2 Biến thiên thể tích nhát bóp (SVV) < 10 % Sức cản mạch hệ thống (SVR) 1000 – 1600 ds cm-5 Chỉ số sức cản mạch hệ thống (SVRI) 2000 – 3100 ds cm-5m2 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc dòng máu theo thời gian 32 Thực hành lâm sàng B P = C O × S V R Fluid Dobutamin Noradrenalin 33 Thực tế ở nhiều bệnh viện VN • Đo huyết áp Tụt huyết áp (MAP < 65 mmHg) • Không đo được lưu lượng tim (CO): - Không biết giảm lưu lượng tim không? - Không biết hypovolemia không? - Không biết giảm chức năng cơ tim không? • Không biết sức cản mạch máu giảm không? Vậy làm gì? 34 Kinh nghiệm tại ICU Việt Đức • Đo ScvO2 (hút máu tĩnh mạch trung tâm đo SO2): • ScvO2 75 % Lưu lượng tim không giảm Tụt HA là do giảm sức cản mạch máu ngoại vi Rx: thuốc co mạch & truyền dịch • ScvO2 < 75 % Lưu lượng tim giảm (nếu hằng định SaO2, Hb, VO2 ) Tét nâng chân (PLR) + : MAP 10 mmHg Tụt HA do hypovolemia Truyền dịch (± co mạch) Tét nâng chân (PLR) -: Tụt HA do giảm chức năng tim Inotrope (Dobutamin) 35 KẾT LUẬN • Monitoring huyết động là cần thiết cho hồi sức bệnh nhân nặng ở ICU. • Ngày càng có xu hướng sử dụng monitoring ít và không xâm nhập và liên tục nếu chứng minh được độ tin cậy và tiện ích lâm sàng • Diễn biến huyết động thay đổi theo thời gian và điều trị quan trọng hơn một trị số nhất thời. 36 37
File đính kèm:
- monitoring_huyet_dong_cho_benh_nhan_icu_nguyen_quoc_kinh.pdf