Mối tương quan giữa tuổi động mạch theo thang điểm nguy cơ Framingham và tổn thương động mạch vành - Đặng Trần Hùng

NỘI DUNG

 ĐẶT VẤN ĐỀ

 MỤC TIÊU

 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

 KẾT LUẬN

 HẠN CHẾ

 KIẾN NGHỊ

pdf32 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Mối tương quan giữa tuổi động mạch theo thang điểm nguy cơ Framingham và tổn thương động mạch vành - Đặng Trần Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
g không 
1 35-44 160-199 130-139 
2 35-39 <35 200-239 140-159 120-129 
3 240-279 160+ 130-139 có 
4 280+ 140-159 có 
5 40-44 160+ 
6 45-49 
7 
8 50-54 
9 
10 55-59 
11 60-64 
12 65-69 
13 
14 70-74 
15 75+ 1 D'Agostino R. B., et al. (2008). Circulation, 117 (6), pp. 743-53 
9 
THANG ĐIỂM TUỔI ĐỘNG MẠCH ĐỐI VỚI NAM GIỚI1 
ĐIỂM NGUY CƠ (NAM) TUỔI ĐỘNG MẠCH 
<0 < 30 
0 30 
1 32 
2 34 
3 36 
4 38 
5 40 
6 42 
7 45 
8 48 
1 D'Agostino R. B., et al. (2008). Circulation, 117 (6), pp. 743-53 
10 
ĐIỂM NGUY CƠ (NAM) TUỔI ĐỘNG MẠCH 
9 51 
10 54 
11 57 
12 60 
13 64 
14 68 
15 72 
16 76 
≥ 17 > 80 
NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
 Hồ Văn Phước & Phạm Văn Hùng1 (BV Đà Nẵng - 2014): 95 BN 
hội chứng mạch vành cấp được CMV 
 - Tuổi động mạch theo thang điểm nguy cơ Framingham cao 
hơn nhiều so với tuổi niên đại (75,8 ± 8,7 ; 64,1 ± 11,8 ; p = 0,031) 
 - Tuổi động mạch tương quan thuận với tổn thương động 
mạch vành theo thang điểm Gensini (r = 0,31 ; p = 0,021) 
 Kaulgud và CS2 (Ấn Độ - 2013): 47 BN bệnh tim thiếu máu cục 
bộ ổn định được CMV 
 - Thang điểm nguy cơ Framingham (FRS) tương quan mạnh 
tổn thương mạch vành (r = 0,82; p = 0,00) 
 - Tuổi động mạch tương quan yếu hơn (r = 0,381; p = 0,008) 
1 Hồ Văn Phước, Phạm Văn Hùng (2014), "Khảo sát tuổi động mạch ở bệnh nhân bị hội chứng vành cấp tại bệnh viện 
Đà Nẵng". Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, 68, tr. 234-240 
2 Kaulgud Ram S., et al. (2013), "Coronary heart disease Risk Scores and their correlation with Angiographic Severity 
Scores". International Journal of Biomedical Research, pp. 258-63. 
11 
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1) 
• Đối Tượng Nghiên Cứu: 
 - Dân số chọn mẫu : BN bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định 
và có chỉ định chụp mạch vành xâm lấn tại Viện Tim TP.HCM 
từ tháng 11/2014 – 4/2015. 
• Tiêu chuẩn loại trừ : 
 - Tiền sử can thiệp mạch vành hoặc mổ bắc cầu ĐMV. 
 - Hội chứng mạch vành cấp 
 - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu 
12 
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2) 
• Thiết kế nghiên cứu: 
 - Tiến cứu, cắt ngang, mô tả 
• Phương Pháp Chọn Mẫu 
 - Chọn mẫu thuận lợi 
• Cỡ Mẫu 
 - Công thức : 
 - r trong NC Kaulgud và CS1 : 0,381 
 - Cỡ mẫu n = 96 
1 Kaulgud Ram S., et al. (2013), "Coronary heart disease Risk Scores and their correlation with Angiographic 
Severity Scores". International Journal of Biomedical Research, pp. 258-63. 
 α (sai lầm loại I) : 0,01 
 β (sai lầm loại II) : 0,1 
 C = 16,74 
13 
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3) 
Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu 
14 
BN bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định có chỉ định 
chụp mạch vành xâm lấn 
Tiền sử, bệnh sử, lâm sàng, đánh giá các yếu tố nguy 
cơ tim mạch 
Xét nghiệm sinh hóa trước chụp mạch vành 
Đánh giá tuổi động mạch theo thang điểm nguy cơ 
Framingham 
Chụp mạch vành xâm lấn 
Đánh giá tổn thương động mạch vành theo điểm 
Gensini 
Khảo sát mối tương quan giữa tuổi động mạch và 
điểm Gensini 
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4) 
• Phân tích số liệu (SPSS 22) : 
- Mục tiêu 1: tuổi trung bình, tần suất các yếu tố nguy cơ 
tim mạch, tần suất số nhánh mạch vành tổn thương và 
vị trí tổn thương, điểm Gensini, hiệu số tuổi động mạch 
và tuổi niên đại. 
- Mục tiêu 2: hệ số tương quan Spearman giữa tuổi động 
mạch với điểm Gensini do các biến không phân phối 
chuẩn. 
- Mục tiêu 3: Ngưỡng dự đoán hẹp động mạch vành có ý 
nghĩa của tuổi động mạch, diện tích dưới đường cong 
ROC, độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên đoán dương, giá trị 
tiên đoán âm. 
 15 
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (5) 
• Biến số chính: 
 1. Tuổi động mạch theo thang điểm nguy cơ Framingham 
 2. Độ nặng tổn thương ĐMV và mức độ lan rộng: thang điểm 
Gensini1 và số nhánh ĐMV tổn thương. 
 - Hẹp ý nghĩa : ≥ 70% ĐMV (≥ 2,5 mm); TC : ≥ 50%. 
1 Gensini G. G. "A more meaningful scoring system for determining the severity of coronary heart disease", Am J 
Cardiol. 1983 Feb;51(3):606. 
16 
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (6) 
• Biến số khác : 
1. Tuổi 
2. Giới: Nam và nữ. 
3. Hút thuốc lá : Hút ít nhất 1 điếu / ngày trong 1 năm nay. 
4. THA: có / không (JNC 7 / đã được chẩn đoán THA) 
5. ĐTĐ : có / không (ADA 2013 / đã được chẩn đoán ĐTĐ) 
6. RLCH lipid máu (ATP III) : CholTP > 200 mg/dl và/hoặc HDL 
chol 130 mg%. 
 Hoặc đã được chẩn đoán và đang điều trị. 
7. Thừa cân : BMI ≥ 23 (WHO 2000) 
8. Bệnh thận mạn : eGFR < 60 ml/p/1,73 m2 da (MDRD) 
9. Tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành sớm 
10. Lão hóa động mạch : hiệu số tuổi động mạch và tuổi niên đại 
 17 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 
GIỚI n (%) ≥ 60 TUỔI TUỔI TB ± ĐLC 
Chung 160 92 (57,5%) 60,41 ± 10,05 
Nam 87 (54,4%) 45 (51,7%) 59,03 ± 11,21 
Nữ 73 (45,6%) 47 (64,4%) 62,04 ± 8,25 
18 
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 
19 
(26,3%) 
(8,1%) 
(30%) 
(68,1%) 
(21,9%) 
(75,6%) 
(62,5%) 
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Bệnh thận mạn 
Tiền sử gia đình bị BMV sớm 
Hút thuốc lá 
Rối loạn chuyển hóa lipid máu 
Đái tháo đường 
Tăng huyết áp 
Thừa cân (BMI > 23) 
BN 
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 
20 
0
10
20
30
40
50
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0,6% 
3,8% 
8,8% 
29,4% 
30% 
16,9% 
9,4% 
1,3% 
0% 
% 
Số yếu tố 
nguy cơ 
TẦN SUẤT SỐ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
21 
Bệnh 1 
nhánh 
25,5% 
Bệnh 2 
nhánh 
31,1% 
 Bệnh 3 
nhánh 
29,2% 
TC 
14,2% 
Số BN hẹp ĐMV 
 có ý nghĩa (106) 
PHÂN BỐ SỐ NHÁNH MẠCH VÀNH HẸP Ý NGHĨA 
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
1 Nguyễn Thượng Nghĩa (2009), "Mối liên quan giữa các phương pháp chẩn đoán kinh điển bệnh mạch vành mạn 
tính với chụp động mạch vành cản quang". Tạp Chí Y Học TP.HCM, 13 (1), pp. 218 – 226. 
2 Yalcin M., et al. (2012), "Cardiovascular risk scores for coronary atherosclerosis". Acta cardiologica, 67 (5), pp. 
557-63 
22 
Nghiên cứu 
Cỡ mẫu & 
Đối tượng 
Hẹp nhánh ĐMV 
có ý nghĩa 
Hẹp 1 nhánh 
Hẹp nhiều 
nhánh 
Nguyễn Thượng Nghĩa1 
(BV Chợ Rẫy – 2009) 
224 
BTTMCB 
ổn định 
139 (62,1%) 37 (26,6%) 102 (73,4%) 
M. Yalcin2 (Thổ Nhĩ Kỳ - 
2012) 
244 
BTTMCB 
ổn định 
156 (64%) 55 (35,3%) 101 (64,7%) 
Chúng tôi 160 91 (56,7%) 27 (29,7%) 64 (70,3%) 
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
14,2% 
51,9% 
62,3% 
5,7% 
18,9% 
38,7% 40,6% 36,8% 
20,8% 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
LM LAD1 LAD2 LAD3 LCX1 LCX2 RCA1 RCA2 RCA3
23 
% 
PHÂN BỐ VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
LM : Thân chung LAD1 : ĐM liên thất trước đoạn gần RCA1 : ĐM vành phải đoạn gần 
LCX1 : ĐM vành mũ đoạn gần LAD2 : ĐM liên thất trước đoạn giữa RCA2 : ĐM vành phải đoạn giữa 
LCX2 : ĐM vành mũ đoạn xa LAD3 : ĐM liên thất trước đoạn xa RCA3 : ĐM vành phải đoạn xa 
Số BN hẹp ĐMV 
có ý nghĩa (106)
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
Chung Nam Nữ p 
Điểm Gensini 
Trung vị 
(khoảng tứ phân vị) 
27 
(5 – 54,3) 
31 
(10 – 64) 
24 
(3,5 – 46,5) 
0,074 
(Mann-Whitney 
U Test) 
24 
ĐẶC ĐIỂM TUỔI ĐỘNG MẠCH 
CHUNG NAM NỮ p 
Tuổi động mạch 
(năm) 
74 (60 - 86) 75 (63 – 86) 71 (56,5 – 84,5) 
0,105 (Mann-
Whitney U Test) 
Tuổi niên đại 
(năm) 
60,4 ± 10,1 59,0 ± 11,2 62,0 ± 8,3 0,059 
Mức độ lão hóa 
động mạch 
(năm) 
12 (2 – 19,8) 13,4 ± 10,6 7 ± 12,6 0,001 
25 
TƯƠNG QUAN TUỔI ĐỘNG MẠCH VÀ ĐIỂM GENSINI 
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (Spearman) p 
Chung 0,504 0,000 
Nam 0,424 0,000 
Nữ 0,605 0,000 26 
TƯƠNG QUAN TUỔI ĐỘNG MẠCH VÀ ĐIỂM GENSINI 
1 Hồ Văn Phước, Phạm Văn Hùng (2014), "Khảo sát tuổi động mạch ở bệnh nhân bị hội chứng vành cấp tại bệnh 
viện Đà Nẵng". Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, 68, pp. 234-240. 
2 Kaulgud Ram S., et al. (2013), "Coronary heart disease Risk Scores and their correlation with Angiographic 
Severity Scores". International Journal of Biomedical Research, pp. 258-63 
27 
Nghiên cứu Cỡ mẫu Đối tượng 
Thang điểm đánh giá 
tổn thương ĐMV 
Hệ số tương 
quan (r) 
p 
H.V. Phước & 
P. V. Hùng1 
(BV Đà Nẵng – 
2014) 
95 
Hội chứng 
vành cấp 
Gensini 0,31 0,01 
Kaulgud & cs2 
(Ấn Độ - 2013) 
47 
BTTMCB 
ổn định 
Jenkins 0,381 0,008 
Chúng tôi 160 
BTTMCB 
ổn định 
Gensini 0,504 0,000 
DỰ ĐOÁN HẸP ĐMV CÓ Ý NGHĨA BẰNG TUỔI ĐỘNG MẠCH 
Ngưỡng chẩn đoán AUC; p SS SP PPV NPV 
Tuổi động mạch 68,5 tuổi 0,811; p = 0,000 76% 76% 86% 61,2% 
AUC: diện tích dướI đường cong ROC; SS: độ nhạy; SP: độ chuyên 
PPV: giá trị tiên đoán dương; NPV: giá trị tiên đoán âm 
p = 0,3137 
28 
Diện tích dưới đường cong 
ROC (AUC) = 0,811 
KẾT LUẬN 
1. Tuổi niên đại trung bình 60,4. Các yếu tố nguy cơ tim 
mạch thường gặp nhất là tăng huyết áp (75,6%), RLCH lipid 
máu (68,1%) và thừa cân (62,5%). 
 Hẹp nhiều nhánh mạch vành chiếm đa số (60,3%), vị trí 
hẹp gặp nhiều nhất ở động mạch liên thất trước. 
 Mức độ lão hóa động mạch khá cao: 12 (2 – 19,8) năm, 
giới nam cao hơn nữ (13,4 so với 7 năm, p = 0,001). 
2. Tuổi động mạch theo thang điểm nguy cơ Framingham 
tương quan khá tốt với tổn thương động mạch vành theo 
thang điểm Gensini (r = 0,504; p = 0,000). 
3. Tuổi động mạch cho thấy khả năng dự đoán tổn thương 
động mạch vành có ý nghĩa khá tốt. Ngưỡng dự đoán là 68,5 
tuổi (độ nhạy 76%; độ chuyên 76%; AUC: 0,811; p = 0,000). 
29 
HẠN CHẾ 
• Cỡ mẫu tương đối nhỏ. 
• Dân số là bệnh nhân có chỉ định chụp mạch vành xâm lấn . 
• Đa số các bệnh nhân đều đang dùng thuốc điều trị THA, 
RLCHLM... có thể ảnh hưởng việc lượng giá các yếu tố nguy 
cơ tim mạch. 
• Cần những phương pháp hiện đại hơn để đánh giá đúng bản 
chất mảng xơ vữa như siêu âm nội mạch hay chụp cắt lớp 
kết quang. 
30 
KIẾN NGHỊ 
• Tuổi động mạch không chỉ cho biết nguy cơ tim mạch tương 
đối mà còn tương quan với tổn thương động mạch vành. Kiến 
nghị có thể dùng tuổi động mạch để đánh giá nguy cơ bệnh 
nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định giúp BN dễ hiểu và 
tuân thủ điều trị tốt hơn. 
• Cần nhiều NC lớn hơn có thể đưa ra những phương pháp 
đánh giá tuổi động mạch chính xác cũng như dự đoán nguy 
cơ tốt hơn. 
31 
32 

File đính kèm:

  • pdfmoi_tuong_quan_giua_tuoi_dong_mach_theo_thang_diem_nguy_co_f.pdf