Mối quan hệ giữa vốn tri thức, kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Một số hàm ý khi áp dụng mô hình này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam

Tóm tắt: Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh, các tổ chức phải ngừng tìm kiếm lợi thế

cạnh tranh trong các nguồn lực hữu hình của họ và tập trung vào tài sản vô hình của đơn vị

(Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Vốn tri thức được

xem là một tài sản vô hình (Meritum, 2001) giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ chức

(CIMA, 2001; Choo và Bontis, 2002; Dumay, 2013). Mức độ đầu tư vào vốn tri thức có mối

quan hệ với hệ thống kế toán quản trị (KTQT), hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (DN)

(Tayles và cộng sự, 2007; Sousa và Alves, 2012; Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017).

Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh

doanh của DN, bài viết đề xuất một số hàm ý về mặt quản trị giúp DN nâng cao hiệu quả kinh

doanh

pdf9 trang | Chuyên mục: Kế Toán Quản Trị | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Mối quan hệ giữa vốn tri thức, kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Một số hàm ý khi áp dụng mô hình này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
trong quá 
trình vận dụng các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác KTQT. 
Tổ chức công tác KTQT trong mối quan hệ hài hòa với KTTC: KTQT và KTTC là hai 
bộ phận hợp thành hệ thống kế toán hoàn chỉnh của DN, do đó, tổ chức KTQT được thực hiện 
trên cơ sở sự kết hợp với KTTC đã vận hành tương đối hoàn chỉnh để đảm bảo tính linh hoạt, 
không trùng lặp. 
Tổ chức KTTQ có tính “mở”: Tổ chức KTQT cần có tính “mở” để dễ dàng phối hợp 
với các chức năng khác, linh hoạt thay đổi, cũng đảm bảo vận dụng các công cụ, thành tựu 
khoa học công nghệ và quản lý vào hoạt động thu nhận, sản xuất và cung cấp thông tin chi 
phí.‡ 
-------------------------------- 
Tài liệu tham khảo 
1. Ahmed Riahi – Belkaoui 2003. Intellectual capital and firm performance of US multinational firms: A study of the resource – based and 
stakeholder views. Journal of Intellectual Capital, 4(2), 215 - 226 
2. Amir, E. and Lev, B. (1996). Value relevance of non-financial information: the wireless communications industry. Journal of 
Accounting and Economics, 22(1-3), 3-30. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 228 
3. Andriessen, D. (2004). IC Valuation and Measurement Classifying the state of the art. Journal of Intellectual Capital, 5(2), 230 – 42. 
4. Atkinson, A. A., Banker, R.D., Kaplan, R.S. and Young, S.M. (1995). Management Accounting. Englewood Cliffs, Prentice Hall. 
5. Barsky, N. P. and Bremser, W.G. (1999). Performance measurement, budgeting and strategic implementation in the multinational 
enterprise. Managerial Finance, 25(2), 3-17. 
6. Bhagat, S., & Bolton, B. (2008).Corporate governance and Firm Performance. Journal of corporate finance, 14(3), 257-273. 
7. Bontis, N., (1998). Intellectual capital: an exploratory study that develops measures and models. Management Decision, 36(2), 63-76. 
8. Bontis, N., Dragonetti, N.C., Jacobsen, K. and Roos, G. (1999). The knowledge toolbox: a review of the tools available to measure and 
manage intangible resources. European Management Journal, 17(4), 391-402. 
9. Bourne, M. and Bourne, P. (2000). Understanding the Balanced Scorecard in a Week. London, Hodder & Stoughton. 
10. Bouwens, J.; Abernethy, M.A. (2000). The consequences of customization on management accounting systems design. Accounting, 
Organizations and Society, 25(3), 221-259. 
11. Cabrita, M., Vaz, I. (2006). Intellectual capital and value creation: evidence from the Portuguese banking industry. Journal of 
knowledge management, 4(1), 11-20. 
12. Cahill, D. and Myers, P.J. (2000). Intellectual capital and accounting concepts: unresolved issues from human resources accounting. 
paper presented at Annual Conference of the British Accounting Association, Manchester. 
13. Campos, E.B. (Ed.) (2003), Gestión del Conocimiento en Universidades y Organismos Públicos de Investigación, Dirección General de 
Investigación, Consejería de Educación, Madrid. 
14. Chan, K. H. (2009a). Impact of intellectual capital on organisational performance. An empirical study of companies in the Hang Seng 
Index (Part1). The Learning Organisation, 16(1), 4-21. 
15. Chenhall, R.H. (2005). Integrative strategic performance measurement systems, strategic alignment of manufacturing, learning and 
strategic outcomes: an exploratory study. Accounting, Organizations and Society, 30(5), 395-422. 
16. Choo, C. W., & Bontis, N. (2002). Knowledge, intellectual capital, and strategy. The strategic management of intellectual capital and 
organizational knowledge, 185-204. 
17. CIMA (2001). Managing the intellectual capital within today’s knowledge-based organisations. Technical Briefing, CIMA, London. 
18. Cuozzo, B., Dumay, J., Palmaccio, M. and Lombardi, R. (2017). Intellectual capital disclosure: a structured literature review”, 
Journal of Intellectual Capital. 18(1), 9-28. 
19. Curado, C. & Bontis, N. 2007. Managing intellectual capital: the MIC matrix. Int. J. Knowledge and Learning. International Journal 
of Knowledge and Learning, 3(2/3), 316-328. 
20. Dumay, J., & Roslender, R. (2013). Utilising narrative to improve the relevance of intellectual capital. Journal of Accounting & 
Organizational Change, 9(3), 248-279. 
21. Eccles, R.G. (1991). The performance measurement manifesto. Harvard Business Review, 69(3), 131-137. 
22. Edvinsson, L. and Malone, M.S. (1997). Intellectual Capital: Realizing your Company’s True Value by Finding Its Hidden Brainpower, 
Harper Business, New York. 
23. Fanning, J. (2000), 21st Century Budgeting, The Institute of Chartered Accountants in England and Wales, London. 
24. G.A.T. Kaushalya & Sampath Kehelwalathanna (2017). Mediating effect of Management Accounting practices on the relationship 
between Intellectual Capital and firm performance. South East Asia Journal of Contemporary Business, Economics and Law, 14(1), 1-11. 
25. Golfetto, F., & Gibbert, M. (2006). Marketing competencies and the sources of customer value in business markets. Industrial 
Marketing Management, 35(8), 904-912. 
26. Hopwood, A.G. (1973), An Accounting System and Managerial Behaviour, Saxon House, Lexington, MA. 
27. Jack L. Smith, Robert M. Keith, William L. Stephens (1988). Managerial accounting. Singapore : McGraw-Hill 
28. Jorge Casas Novas and António Sousa & Maria do Céu Alves (2012). About the relations between Management Accounting Systems, 
Intellectual Capital and Performance. Advanced Research in Scientific Areas, 7, 589-596. 
29. Jorge Casas Novas Maria do Céu Gaspar Alves António Sousa (2017). The role of management accounting systems in the development 
of intellectual capital. Journal of Intellectual Capital, 18(2), 1-22. 
30. Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996), The Balanced Scorecard – Translating Strategy into Action, Harvard Business School Press, 
Boston, MA. 
31. Kujansivu P (2005). Intellectual capital performance in Finnish companies, paper presented at 3rd Conference on Performance 
Measurement and Management Control, Nice, 1-14. 
32. Lynn, B. (1998). Intellectual Capital. CMA Magazine (February), 10-15. 
33. Mahmood Toorchi, Kaveh Asiaei & Mansour Dehghan (2015). Intellectual Capital and Management Accounting Practices: Evidence 
from Iran. Economics and Finance, 3, 775 – 788. 
34. Marr, B., Schiuma, G. and Neely, A. (2004). The dynamics of value creation: mapping your intellectual performance drivers”, Journal 
of Intellectual Capital, 5(2), 312-25. 
35. Meritum (2001), Guidelines for Managing and Reporting on Intangibles (Intellectual Capital). Final Report of the MERITUM Project. 
36. Mike Tayles, Richard H. Pike & Saudah Sofian (2007). Intellectual capital, management accounting practices and corporate 
performance. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 20(4), 522 – 548. 
37. Moores, K. and S. Yuen. 2001. Management accounting systems and organizational configuration: A life-cycle perspective. 
Accounting, Organizations and Society, 26(4-5), 351-389. 
38. Mouritsen, J., Johansen, M.R., Larsen, H.T. and Bukh, P.N. (2001). Reading an intellectual capital statement: describing and 
prescribing knowledge management strategies. Journal of Intellectual Capital, 2(4), 359-383. 
39. Neely, A. (1998). Measuring Business Performance. London, Economist Book. 
40. Pike, S. and Roos, G. (2004), Mathematics and Mordern Business Management, Paper presented at the 25th McMaster World 
Congress Managing Intellectual Capital, Hamilton Ontario. 
41. Porter, M.E. and Millar, V.E. (1985). How information gives you competitive advantage. Harvard Busines Review, 5, 149-160. 
42. Ray H. Garrison , Peter C. Brewer and Eric W. Noreen, 2014. Managerial Accounting. Europe: McGraw-Hill. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 229
43. Ronald W. Hilton (1997). Managerial accounting. McGraw-Hill 
44. Saudah Sofian, Mike Tayles and Richard Pike, 2006. The implications of intellectual capital on performance measurement and 
corporate performance. Jurnal kemanusiaan, 4(2), 13-24. 
45. Silvestri, A. and Veltri, S. (2011). The intellectual capital report within universities: comparing experiences. Economic Science Series, 
20(2), 618-624. 
46. Simons, R. (1990). The role of management control systems in creating competitive advantage: new perspectives. Accounting, 
Organizations and Society, 15(1-2), 127- 143. 
47. Stewart, T. (1997). Intellectual Capital: The New Wealth of Organizations, Doubleday/Currency, New York, NY. 
48. Sveiby, K. (1997). The New Organizational Wealth: Managing and Measuring Knowledge Based Assets. San Francisco: Berrett 
Koehler. 
49. Teece D.J. (1998). Capturing value from knowledge assets, the new economy markets for know-how and intangibles assets. California 
Management Review, 40(3), 55-79 
50. Teece, D. (1998). Capturing value from knowledge assets: The new economy, markets for know-how, and intangible assets. California 
Management Review, 40(3), 55-79. 
51. Usoff, C. A., Thibodeau, J. C., & Burnaby, P. (2002). The importance of intellectual capital and its effect on performance measurement 
systems. Managerial Auditing Journal, 17(1/2), 9-15. 
52. Vidrascu, P.A. (2016). Intellectual capital, an intangible item not reflected in the financial statements of the organizational structure. 
Internal Auditing and Risk Management, 42(1), 169-177. 
53. Wickramasinghe, D. and Alawattage, C. (2007) Management Accounting Change: Approaches and Perspectives. Routledge: London, 
UK. 
54. Williamson, D. (2004). A call for management accounting control research into risk management. MARG Conference, Aston Business 
School, Aston, 10(1), 9-10. 
55. Wood, J. (2003). Australia: An Underperforming Knowledge Nation? Journal of Intellectual Capital, 4(2), 144-164. 
56. Wu, W. Y., Chang, M. L., & Chen, C. W. (2008). Promoting innovation through the accumulation of intellectual capital, social capital, 
and entrepreneurial orientation. R&D Management, 38(3), 265-277. 
-------------------------------- 

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_giua_von_tri_thuc_ke_toan_quan_tri_va_hieu_qua_k.pdf
Tài liệu liên quan