Luận văn Công nghệ phần mềm quản lý tuyển sinh

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

Chương 1. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN 4

1.1. Phát biểu bài toán 4

1.2. Mục tiêu hệ thống 4

1.3. Yêu cầu hệ thống 4

1.4. Yêu cầu chức năng 5

1.5. Yêu cầu phi chức năng 5

1.6. Quy trình nghiệp vụ 6

Chương 2. THÀNH PHẦN NHÂN SỰ 7

2.1. Nhân sự dự án 7

2.2. Đội ngũ nhân sự 7

Chương 3. PHÂN CHIA CÔNG VIỆC 9

3.1. Bảng phân chia công việc 9

Chương 4. ƯỚC LƯỢNG 12

4.1. Giai đoạn xác định 12

4.1.1. Công thức COCOMO 12

4.1.2. Bảng nhân tố tri thức J 12

4.1.3. Bảng nhân tố kinh nghiệm G 12

4.1.4. Bảng nhân tố độ phức tạp C 12

4.1.5. Bảng hệ số nhân viên 13

4.2. Giai đoạn ước lượng 14

4.2.1. Quá trình phỏng vấn 14

4.2.2. Tổng hợp phỏng vấn 14

4.2.3. Ước lượng giai đoạn phân tích 14

4.2.4. Ước lượng giai đoạn thiết kế 15

4.2.5. Ước lượng giai đoạn lập trình 17

4.2.6. Ước lượng giai đoạn kiểm thử tích hợp 18

4.2.7. Ước lượng giai đoạn kiểm thử chấp nhận 18

4.2.8. Ước lượng giai đoạn vận hành bảo trì 19

4.2.9. Bảng tổng hợp ước lượng 19

Chương 5. LẬP LỊCH 20

5.1. Bảng lập lịch 20

5.2. Sơ đồ pert 24

5.3. Đường găng 24

5.4. Độ dài đường găng 24

Chương 6. ĐỊNH GIÁ PHẦN MỀM 25

6.1. Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên các yêu cầu chức năng của phần mềm 25

6.2. Bảng chuyển đổi chức năng sang trường hợp sử dụng (use-case) 27

6.3. Bảng tính toán điểm các tác nhân tương tác, trao đổi thông tin với phần mềm 30

6.4. Bảng tính điểm các trường hợp sử dụng(use-case) 30

6.5. Bảng tính toán hệ số phức tạp kỹ thuật- công nghệ 31

6.6. Bảng tính toán hệ số tác động của môi trường và nhóm làm việc, hệ số phức tạp về môi trường 32

6.7. Bảng tính toán giá trị phần mềm 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

 

 

docx34 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Luận văn Công nghệ phần mềm quản lý tuyển sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Người quản lý hệ thống sao lưu dữ liệu của hệ thống phục vụ khôi phục hoạt động khi xảy ra lỗi
Dữ liệu đầu vào (input data)
Phức tạp
8
Nhân viên đăng nhập hệ thống
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
9
Nhân viên thay đổi thông tin tài khoản
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
10
Hệ thống cấp cho mỗi nhân viên 1 tài khoản khi vào làm việc
Dữ liệu đầu vào (input data)
Trung bình
11
Người quản lý hệ thống quản lý các chức năng của hệ thống
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
12
Hệ thống đưa ra thống kê thí sinh
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
13
Hệ thống hổ trợ in thống kê
Dữ liệu đầu ra (output data)
14
Nhân viên lấy thông tin thống kê từ hệ thống
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
15
Hệ thống xuất thông tin thống kê theo yêu cầu
Các yêu cầu truy vấn (query)
Phức tạp
16
Nhân viên xem thống kê theo hồ sơ
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
17
Hệ thống hỗ trợ tìm kiếm theo tiêu chí: tìm theo số báo danh, tìm theo tên thí sinh, tìm theo khu vực, và tìm theo khối thi, ngành thi
Các yêu cầu truy vấn (query)
Phức tạp
18
Nhân viên tìm kiếm những thông tin có liên quan đến thí sinh tham gia thi
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
19
Hệ thống thống kê những thông tin theo yêu cầu của Nhân viên
Các yêu cầu truy vấn (query)
Phức tạp
20
Các tùy chọn dùng để tìm kiếm có thể kết hợp với nhau theo nhiều cách để tìm dữ liệu theo nhiều khả năng khác nhau
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
21
Nhận hồ sơ từ thí sinh
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
22
Nhân viên cập nhật thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký dự thi
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
23
Nhân viên gửi thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký dự thi cho bộ phận xử lý
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
24
Nhân viên thực hiện cập nhật thông tin về thí sinh sau khi xử lý
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
25
Nhân viên gửi thông tin hồ sơ đăng ký dự thi đến người quản lý để duyệt
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
26
Hệ thống lưu lại những thông tin về hồ sơ đăng ký dự thi đã được xử lý vào cơ sở dữ liệu
Dữ liệu đầu vào (input data)
Phức tạp
27
Nhân viên xuất kết quả về hồ sơ đăng ký dư thi
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
28
Nhân viên đánh số báo danh cho các hồ sơ
29
Phân phòng thi cho thí sinh
Các yêu cầu truy vấn (query)
Đơn giản
30
Phân giáo viên coi thi
Các yêu cầu truy vấn (query)
Đơn giản
31
Cập nhật thông tin phòng thi, giáo viên, sbd vào CSDL
Dữ liệu đầu vào (input data)
Trung bình
32
Xuất danh sách thí sinh tham gia thi
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
33
Tổ chức thi để lấy kết quả
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
34
Lấy kết quả nhập vào CSDL
Dữ liệu đầu vào (input data)
Trung bình
35
Tiến hành tính toán các điểm ưu tiên, cộng các điểm của thí sinh
Các yêu cầu truy vấn (query)
Đơn giản
36
Xuất ra danh sách trúng tuyển
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
37
In giấy báo giử cho thí sinh
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
38
Nhận các thông tin phản hồi từ thí sinh, phúc khảo
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
39
Cập nhật các thông tin của thí sinh
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
40
Gửi lại các giấy báo sau khi xử lý cho thí sinh
Dữ liệu đầu ra (output data)
Đơn giản
41
Đóng hệ thống
Dữ liệu đầu vào (input data)
Đơn giản
Bảng chuyển đổi chức năng sang trường hợp sử dụng (use-case)
TT
Tên 
Use -case
Tên tác nhân chính
Tên tác nhân phụ
Mô tả trường hợp sử dụng
(Use-case Description)
Mức độ cần thiết
1
Khởi động hệ thống
Quản lý hệ thống
B
Khởi động hệ thống cho nhân viên và người quản lý
2
Quản lý người sử dụng
Quản lý hệ thống
Use case cơ sở
B
Nhân viên tạo các quyền truy cập của người sử dụng
Nhân viên sửa đổi các quyền truy cập của người sử dụng
Người quản lý hệ thống hủy bỏ các quyền truy cập của người sử dụng
Người quản lý hệ thống thêm người sử dụng
Người quản lý hệ thống hiệu chỉnh người sử dụng
Người quản lý hệ thống xóa người sử dụng
Người quản lý hệ thống quản lý các chức năng của hệ thống
Người quản lý hệ thống sao lưu dữ liệu của hệ thống phục vụ khôi phục hoạt động khi xảy ra lỗi
3
Đăng nhập hệ thống
Quản lý hệ thống
B
Nhân viên đăng nhập hệ thống
Nhân viên thay đổi thông tin tài khoản
Hệ thống cấp cho mỗi nhân viên 1 tài khoản khi vào làm việc
4
Thống kê
Nhân viên
B
Hệ thống đưa ra thông báo thống kê theo tiêu chí: hóa đơn thu thuế, hóa đơn quyết toán thuế.
Nhân viên lấy thông tin thống kê từ hệ thống
Hệ thống xuất thông tin thống kê theo yêu cầu
Người quản lý, nhân viên có thể xem danh sách thống kê các hóa đơn.
Hệ thống thống kê những thông tin theo yêu cầu của nhân viên
5
Tìm kiếm
Nhân viên, người quản lý
M
Hệ thống hỗ trợ tìm kiếm theo tiêu chí: tìm kiếm theo số báo danh, khu vực, ngành thi, tỉnh thành, đối tượng ưu tiên.
Nhân viên tìm kiếm những thông tin có liên quan đến quản lý tuyển sinh.
Các tùy chọn dùng để tìm kiếm có thể kết hợp với nhau theo nhiều cách để tìm dữ liệu theo nhiều khả năng khác nhau
6
Nộp hồ sơ
Nhân viên
Thí sinh dự thi
B
Thí sinh đăng ký dự thi
Nhân viên cập nhật thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký dự thi
Nhân viên gửi thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký dự thi cho bộ phận xử lý
Nhân viên thực hiện cập nhật thông tin về thí sinh
Nhân viên gửi thông tin hồ sơ đăng ký dự thi đến Người quản lý để duyệt
Hệ thống lưu lại những thông tin về hồ sơ đăng ký dự thi đã được xử lý vào CSDL
Nhân viên xuất kết quả về hồ sơ đăng ký dư thi
7
Đánh số báo danh
Nhân viên 
B
Nhân viên đánh số báo danh cho các hồ sơ
Phân phòng thi cho thí sinh
Phân giáo viên coi thi
Cập nhật thông tin phòng thi, giáo viên, sbd vào CSDL
8
Thi
Nhân viên 
Thí sinh
B
Tổ chức thi để lấy kết quả
Lấy kết quả nhập vào CSDL
9
Tính toán điểm
Nhân viên 
B
Tiến hành tính toán các điểm ưu tiên, cộng các điểm của thí sinh
Xuất ra danh sách trúng tuyển
In giấy báo giử cho thí sinh
Tiến hành tính toán các điểm ưu tiên, cộng các điểm của thí sinh
Xuất ra danh sách trúng tuyển
10
Nhận thông tin phản hồi
Nhân viên
Thí sinh
B
Nhận các thông tin phản hồi từ thí sinh, phúc khảo
Cập nhật các thông tin của thí sinh
Gửi lại các giấy báo sau khi xử lý cho thí sinh
11
Đóng hệ thống
Quản lý hệ thống
B
Đóng hệ thống sau khi không còn sử dụng
Bảng tính toán điểm các tác nhân tương tác, trao đổi thông tin với phần mềm
TT
Loại Actor
Mô tả
Số tác nhân
Điểm của từng loại tác nhân
Ghi chú
1
Đơn giản
Thuộc loại giao diện của chương trình
1
1
Trọng số 1
2
Trung bình
Giao diện tương tác hoặc phục vụ một giao thức hoạt động
1
2
Trọng số 2
3
Phức tạp
Giao diện đồ họa 
2
6
Trọng số 3
Cộng (1+2+3)
9
Bảng tính điểm các trường hợp sử dụng(use-case)
TT
Loại
Số trường hợp sử dụng 
Hệ số BMT
Điểm của từng loại trường hợp sử dụng
Mô tả
1
B
Các yêu cầu phải thỏa mãn thì phần mềm mới được chấp nhận
Use-case đơn giản <=3 transactions hoặc đường chỉ thị
Đơn giản
3
1
15
Trung bình 
7
1
35
Phức tạp
1
2
M
Các chức năng không phải là cốt lõi hay các chức năng phụ trợ hoặc theo yêu cầu của bên đặt hàng
Use – case trung bình từ 4 đến 7 transactions
Đơn giản
0
1.2
Trung bình 
0
1.2
Phức tạp
1
1.2
12
3
T
Các yêu cầu được bên PTPM tư vấn thêm hoặc đưa ra để bên đặt hàng lựa chọn thêm nếu muốn
Use – case lớn hơn 7 transactions
Đơn giản
1.5
0
Trung bình 
1.5
0
Phức tạp
1.5
Cộng (1+2+3)
94
Bảng tính toán hệ số phức tạp kỹ thuật- công nghệ
TT
Các hệ số
Giá trị xếp hạng
Kết quả
Ghi chú
I
Hệ số KT-CN(TFW)
43
1
Hệ thống phân tán
3
6
Trọng số 2
2
Tính chất đáp ứng tức thời hoặc yêu cầu đảm bảo thông lượng
4
4
Trọng số 1
3
Hiệu quả sử dụng trực tuyến
3
3
Trọng số 1
4
Độ phức tạp của xử lý bên trong
4
4
Trọng số 1
5
Mã nguồn phải tái sử dụng được 
3
3
Trọng số 1
6
Dễ cài đặt
4
2
Trọng số 0.5
7
Dễ sử dụng
4
2
Trọng số 0.5
8
Khả năng chuyển đổi
3
6
Trọng số 2
9
Khả năng dễ thay đổi
3
3
Trọng số 1
10
Sử dụng đồng thời
4
4
Trọng số 1
11
Có các tính năng bảo mật đặc biệt
3
3
Trọng số 1
12
Cung cấp truy nhập trực tiếp với các phần mềm thứ 3 (third party )
3
3
Trọng số 1
13
Yêu cầu phương tiện đào tạo đặc biệt cho người sử dụng
0
0
Trọng số 1
II
Hệ số độ phức tạp về KTCN (TCF)
1,03
Bảng tính toán hệ số tác động của môi trường và nhóm làm việc, hệ số phức tạp về môi trường
TT
Các hệ số tác động môi trường
Giá trị xếp hạng
Kết quả
Đánh giá độ ổn định KN
I
Hệ số tác động môi trường và nhóm làm việc (EFW)
14
14
Đánh giá cho từng thành viên
1
Có áp dụng quy trình phát triển phần mềm theo RUP và hiểu biết về RUP
0
0
0
2
Có kinh nghiệm về ứng dụng tương tự
3
1.5
0.1
3
Có kinh nghiệm về hướng đối tượng
2
2
0.1
4
Có khả năng lãnh đạo nhóm
3
1.5
0.1
5
Tính chất năng động
3
3
0.6
Đánh giá chung cho dự án
6
Độ ổn định của các yêu cầu
3
6
1
7
Có sử dụng nhân viên làm part-time 
0
0
0
8
Dùng ngôn ngữ lập trình khó
0
0
0
II
Hệ số phức tạp về môi trường (EF)
0.98
III
Độ ổn định kinh nghiệm (ES)
1.9
IV
Nội suy thời gian lao động
32
Bảng tính toán giá trị phần mềm
TT
Hạng mục
Diễn giải
Giá trị
Ghi chú
I
Tính điễm trường hợp sử dụng (Use-case)
1
Điểm Actor (TAW)
6.3
9
2
Điểm Use-case (TBF)
6.4
94
3
Tính điểm UUCP
UUCP=TAW + TBF
103
4
Hệ số phức tạp về KT-CN (TCF)
TCF = 0,6 + (0,01 x TFW)
1,03
5
Hệ số phức tạp về môi trường (EF)
EF = 1,4 + (-0,03 x EFW)
0,98
6
Tính điểm AUCP
AUCP = UUCP x TCF x EF
103.9682
II
Nội suy thời gian lao động (P)
P = người/giờ/AUCP
32
III
Giá trị nỗ lực thực tế (E)
E = 10/6 x AUCP
173,2803
IV
Mức lương lao động bình quân (H)
H = người/giờ
13,125
Đồng
V
Định giá phần mềm nội bộ(G)
G = 1.4 x E x P x H x 1,1
112 077 698
Đồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]	Giáo trình công nghệ phần mềm thầy Nguyễn Quang Vũ
[2]	Thông tư 3364 về hướng dẩn xác định giá trị phần mềm của bộ thông tin và truyền thông 
[3]	103/2012/ NĐCP quy định mức lương tối thiểu
[4]	Và một số website trên internet

File đính kèm:

  • docxLuận văn Công nghệ phần mềm quản lý tuyển sinh.docx
Tài liệu liên quan