Liên kết vùng trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Bắc

Tóm tắt

Khu vực Đông Bắc, Việt Nam là khu vực có nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh

những mặt thuận lợi, khu vực cũng tồn tại nhiều bất lợi như vị trí địa lý xa xôi, giao thông một số tỉnh

còn kém phát triển và trong đó không loại trừ cả những yếu tố chủ quan thuộc về cơ quan quản lý như

chính sách quản lý hoạt động kinh doanh, thu h t đầu tư còn yếu kém. Chủ trương của Đảng và Chính

Phủ trong những năm gần đây là tăng cường liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhưng kết

quả đạt được trên cả nước chưa nhiều khả quan. Vùng Đông Bắc cũng không nằm ngoại lệ với nhiều

hạn chế, đặc biệt đây còn là một trong những khu vực khó khăn của cả nước. Vậy nên, việc tìm hiểu hiện

trạng, nguyên nhân và đề ra cách thức thu h t đầu tư, phát triển kinh tế là một việc rất cần thiết trong

bối cảnh nền kinh tế hội nhập ngày nay.

pdf6 trang | Chuyên mục: Kinh Tế Phát Triển | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Liên kết vùng trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
, điều kiện phát triển 
kinh tế nhiều h hăn. Tuy nhi n những năm 
qua, tỉnh Bắc Kạn luôn nỗ lực thúc đẩy phát triển 
kinh tế, thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh. 
Năm 2016, c 10 chương tr nh, ự án ODA được 
giao kế hoạch vốn 54 tỷ đồng tr n địa bàn tỉnh 
bao gồm các lĩnh vực: giao thông hạ tầng đô thị, 
lĩnh vực cấp nước, thủy lợi. Cùng với đ là 19 
khoản viện trợ phi chính phủ được phê duyệt với 
tổng ngân sách cam kết là 448.329 USD tập 
trung vào x a đ i giảm nghèo, xây mới và cải tạo 
trường h c, các công trình thủy lợi nông thôn 
phục vụ sản xuất,Toàn tỉnh cũng c 3 oanh 
nghiệp FDI đang hoạt động là: Công ty trách 
nhiệm hữu hạn chè Peloyen, công ty TNHH Việt 
Trung, và công ty TNHH giấy và gỗ Bình Trung 
[9]. Mặc dù có nhiều cố gắng trong nâng cao 
năng lực cạnh tranh của tỉnh để đưa chỉ số PCI 
tăng l n từng năm (Năm 2014 là 53,02; năm 
2015 là 53,20; năm 2016 là 54,60), tuy nhiên 
cùng với nỗ lực n ng cao thu hút đầu tư của các 
tỉnh thành khác trên cả nước, năng lực cạnh tranh 
của Bắc Kạn vẫn còn ở vị trí thấp (60/63) [6]. 
Cao Bằng là tỉnh có chỉ số PCI năm 2016 
(52,99/100) sụt giảm so với năm 2015 
(54,44/100) và thấp nhất cả nước. Trong 10 chỉ 
ti u đánh giá năng lực cạnh tranh th c đến 7/10 
chỉ số giảm sơn so với năm 2015 là: gia nhập thị 
trường, tiếp cận đất đai, tính minh ạch, chi phí 
thời gian, chi phí không chính thức, cạnh tranh 
 nh đẳng, tính năng động của chính quyền tỉnh. 
Và trong 7 chỉ số sụt giảm th c đến 4 tiêu chí là 
thuộc về khía cạnh chính sách và quản lý của 
tỉnh Cao Bằng [6]. 
3.2. o s nh với c c khu vực kh c trên cả nước 
Các bộ ngành Việt Nam thường chia toàn lãnh 
thổ thành 7 v ng địa – kinh tế: Tây Bắc Bộ, Đông 
Bắc Bộ, Đồng Bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, 
Nam Trung Bộ và T y Nguy n, Đông Nam Bộ, 
và Đồng bằng sông Cửu Long [10]. Trong đ c 
4 vùng kinh tế tr ng điểm (KTTĐ) ở 3 miền của 
đất nước là: v ng KTTĐ Bắc Bộ, v ng KTTĐ 
miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam, và v ng 
KTTĐ Đồng Bằng sông Cửu Long. Theo danh 
sách các tỉnh được xếp vào vùng KTTĐ, hu vực 
 Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) 
95 
Đông Bắc Bộ chỉ có tỉnh Quảng Ninh là được 
xếp vào v ng KTTĐ Bắc Bộ. 
Qua “Biểu đồ so sánh chỉ số trung bình PCI 
của các vùng trên cả nước năm 2016”, c thể 
thấy v ng Đông Bắc Bộ (Trung bình PCI: 
58,44/100) xếp thứ 5/7 vùng trên cả nước về 
năng lực cạnh tranh, thấp hơn các hu vực Đồng 
bằng sông Hồng (59,22), Nam Trung Bộ và Tây 
Nguy n (59,24), Đông Nam Bộ (59,47), Đồng 
bằng sông Cửu Long (59,68) và cao hơn các hu 
vực Tây Bắc (55,85) và Bắc Trung Bộ (58,43). 
Tuy nhi n, c được vị trí như tr n là o trong nội 
dung nghiên cứu này, tác giả đ xếp vào khu vực 
Đông Bắc Bộ 2 tỉnh có chỉ số PCI cao là Quảng 
Ninh và Lào Cai (Trong khi Quảng Ninh có thể 
được xếp vào khu vực Đồng bằng sông Hồng, 
còn Lào Cai có thể được xếp vào vùng Tây Bắc). 
Biểu đồ 1: So sánh chỉ số PCI trung bình của các vùng trên cả nước năm 2016 
Nguồn: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh PCI 2016, VCCI 
Qua biểu đồ trên, có thể thấy v ng Đông Bắc 
Bộ (Trung bình PCI: 58,44/100) xếp thứ 5/7 
vùng trên cả nước về năng lực cạnh tranh, thấp 
hơn các hu vực Đồng bằng sông Hồng (59,22), 
Nam Trung Bộ và T y Nguy n (59,24), Đông 
Nam Bộ (59,47), Đồng bằng sông Cửu Long 
(59,68) và cao hơn các khu vực Tây Bắc (55,85) 
và Bắc Trung Bộ (58,43). Tuy nhi n, c được vị 
trí như tr n là o trong nội dung nghiên cứu này, 
tác giả đ xếp vào khu vực Đông Bắc Bộ 2 tỉnh 
có chỉ số PCI cao là Quảng Ninh và Lào Cai 
(Trong khi Quảng Ninh có thể được xếp vào khu 
vực Đồng bằng sông Hồng, còn Lào Cai có thể 
được xếp vào vùng Tây Bắc). 
3.3. Nhận x t 
V ng Đông Bắc Bộ là v ng đông đồng ào 
thiểu số c tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Về phát triển 
 inh tế, v ng c mức tăng trưởng inh tế ở mức 
thấp hơn nhiều so với một số v ng hác trong cả 
nước: nhiều tỉnh c mức thu nhập nh qu n đầu 
người thấp nhất cả nước; công nghiệp chủ yếu là 
 hai thác và chế iến hoáng sản, giá trị sản xuất 
 hông cao, chưa c sự ết nối với nông nghiệp, l m 
nghiệp, tỷ tr ng sản xuất trong giá trị inh tế chung 
còn thấp; thu hút đầu tư nước ngoài còn hạn chế, cả 
về tổng giá trị vốn đầu tư cũng như quy mô ự án. 
Theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công 
nghiệp Việt Nam VCCI, ngoại trừ Quảng Ninh, 
Lào Cai và Thái Nguy n, đa số các tỉnh trong v ng 
c năng lực cạnh tranh tương đối thấp. 
Nguyên nhân thứ nhất khiến cho liên kết vùng 
trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế v ng Đông 
Bắc Bộ còn yếu là o cơ sở hạ tầng của các tỉnh 
trong khu vực Đông Bắc Bộ còn thiếu đồng ộ. 
Một số địa phương c chỉ số năng lực cạnh tranh 
cao như Quảng Ninh, Lào Cai và Thái Nguyên 
đều có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi 
với các tuyến đường cao tốc Hạ Long – Móng 
Cái, Hạ Long - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà 
Nội - Thái Nguyên; hệ thống 6 cảng biển quan 
tr ng Vạn Gia, Hải Hà, Mũi Ch a, Cẩm Phả, Hòn 
Gai và Quảng Yên (Quảng Ninh); hay cửa khẩu 
quốc tế Lào Cai th cơ sở hạ tầng của các tỉnh 
thành khác lại kém phát triển hơn, đặc biệt là các 
tỉnh miền núi xa xôi như Hà Giang và Cao Bằng. 
Trong hi đ , Lạng Sơn là một tỉnh có nhiều lợi 
thế về giao thương (cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, 
cửa khẩu ga đường sắt Đồng Đăng và cửa khẩu 
quốc tế Hữu Nghị,), nhưng tỉnh chưa iết tận 
dụng những lợi thế đ để n ng cao thu hút đầu tư 
khi xếp hạng năng lực cạnh tranh của tỉnh thường 
xuyên bị xếp ở nh m ưới (năm 2014: 54/63; năm 
2015: 57/63; năm 2016: 55/63). 
Nguyên nhân thứ hai là inh tế của các tỉnh 
v ng Đông Bắc Bộ phát triển chưa ngang ằng 
nhau. Một số tỉnh như Hà Giang, Bắc Kạn, Cao 
Bằng mặc đ c nhiều nỗ lực cải thiện chính 
sách, môi trường đầu tư, inh oanh nhưng ết 
quả đạt được vẫn còn thấp. 
Nguyên nhân thứ ba, theo ông Nguyễn Bá 
Sơn, đại iểu Đà Nẵng cho rằng, hiện nay, các 
55,85 
58,44 
59,22 
58,43 
59,24 59,47 
59,68 
53.00
54.00
55.00
56.00
57.00
58.00
59.00
60.00
Tây Bắc Đông Bắc Đồng bằng 
sông Hồng 
Bắc Trung Bộ Nam trung Bộ 
và Tây Nguyên 
Đông Nam Bộ Đồng bằng 
sông Cửu Long 
 Chuyên mục: Tài Chính – Ngân Hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) 
96 
địa phương trong từng v ng đang chạy đua lẫn 
nhau, thiếu sự li n ết, mạnh ai nấy làm. Tại khu 
vực Đông Bắc Bộ cũng vậy, việc thiếu sự quy 
hoạch và không gian kinh tế còn bị chia cắt bởi 
địa giới hành chính là một trong những nguyên 
nhân khiến năng lực thu hút đầu tư của khu vực 
còn thấp. 
4. Đề xuất giải pháp 
Thứ nhất, để n ng cao năng lực cạnh tranh 
của v ng Đông Bắc, cần tăng cường phát triển cơ 
sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường ộ, 
đường sắt, mạng lưới thông tin li n lạc đồng bộ 
hơn giữa các địa phương. Đối tượng kêu g i đầu 
tư inh oanh hông chỉ là các doanh nghiệp sản 
xuất mà cần thiết thu hút cả những doanh nghiệp 
sẵn sàng đầu tư vào cơ sở hạ tầng. 
Thứ hai, cần c một cơ chế đặc th để v ng 
KTTĐ c lợi thế là đầu tàu éo nền inh tế phát 
triển và thu hẹp hoảng cách phát triển giữa các 
địa phương. B n cạnh đ c thể tạo động lực 
trong phát triển v ng ằng cách đưa ra các chỉ số 
đánh giá gắn liền với li n ết v ng và tác động 
của li n ết v ng đến từng địa phương trong 
v ng chứ hông chỉ theo các chỉ số cấp tỉnh như 
trước (Chuy n gia inh tế Võ Trí Thành). 
Thứ ba, tăng cường mối liên kết, hỗ trợ lẫn 
nhau trong phát triển kinh tế, n ng cao năng lực 
thu hút đầu tư giữa các tỉnh trong v ng Đông 
Bắc Bộ thông qua các hội thảo, hội nghị, hội chợ, 
sự iện giới thiệu các mặt hàng của các tỉnh 
thành trong hu vực, Ngoài ra, v 5/10 tỉnh 
 hu vực Đông Bắc tiếp giáp với Trung Quốc n n 
c ng việc ết nối các tỉnh trong hu vực th cần 
thiết phối hợp chặt chẽ với các tỉnh i n giới 
Trung Quốc trong phát triển kinh tế và kêu g i 
đầu tư. 
5. Kết luận 
Cùng với việc hội nhập kinh tế ngày càng sâu 
rộng của đất nước, nhiều tỉnh thành trong khu vực 
Đông Bắc nước ta đang ngày càng chuyển mình 
để trở thành điểm sáng về thu hút đầu tư, phát 
triển kinh tế. Nhưng n cạnh đ , vẫn có những 
địa phương chưa c những thay đổi phù hợp với 
thời cuộc để đưa của khu vực Đông Bắc trở thành 
một khu vực có sức cạnh tranh mạnh mẽ so với 
các khu vực khác trên cả nước. Cùng với sự thiếu 
đồng bộ về các yếu tố phát triển như cơ sở hạ tầng 
hay chính sách phát triển thì việc thiếu liên kết, hỗ 
trợ giữa các địa phương trong phát triển kinh tế 
chính là nguyên nhân quan tr ng khiến cho tổng 
thể v ng Đông Bắc Bộ còn kém hấp dẫn các nhà 
đầu tư. Phối hợp, liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh 
trong khu vực với nhau, giữa các khu vực trong và 
ngoài nước chính là giải pháp quan tr ng để nâng 
cao năng lực cạnh tranh v ng Đông Bắc Bộ, phát 
triển kinh tế - xã hội, và đặc biệt là vì mục tiêu cao 
nhất của phát triển - nâng cao chất lượng cuộc 
sống của người dân. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. www.baoquocte.vn. Bắc Kạn nỗ lực thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư. 
[2]. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2016. 
[3]. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang. (2016). Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang 2016 
[4]. www.baohagiang.vn. Hội thảo phát triển KT-XH Hà Giang trong mối liên kết vùng Đông Bắc và 
Tây Bắc. 
[5]. www.hocvalam.vn. Vùng Đông Bắc. 
[6]. www.khucongnghiep.com.vn. Liên kết vùng: Giải pháp để phát triển bền vững các KCN Duyên hải 
miền Trung. 
[7]. www.kinhtetrunguong.vn. Cần giải đáp 9 câu hỏi về liên kết vùng. 
[8]. www.vov.vn/chinh-tri. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020. 
[9]. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Báo cáo kinh tế tỉnh Quảng Ninh năm 2016. 
[10]. www.wikipedia.com. Kinh tế Việt Nam 
Thông tin tác giả: 
1. Phạm Minh Hƣơng 
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD 
- Địa chỉ email: minhhuong238@gmail.com 
2. Trần Văn Quyết 
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD 
3. Nguyễn Thị Minh Huệ 
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD 
Ngày nhận bài: 22/12/2017 
Ngày nhận bản sửa: 29/12/2017 
Ngày duyệt đăng: 15/01/2018 

File đính kèm:

  • pdflien_ket_vung_trong_thu_hut_dau_tu_phat_trien_kinh_te_xa_hoi.pdf