Lập trình giao diện với Android

• Làm quen với các thành phần trong giao

diện Android.

• Hiểu về XML layout.

• Biết cách xử lý các sự kiện xảy ra trong

giao diện Android.

pdf23 trang | Chuyên mục: Android | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2863 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Lập trình giao diện với Android, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
• Author: 
• Email: vnaking@gmail.com 
Lập trình giao diện với Android 
Mục tiêu 
• Làm quen với các thành phần trong giao 
diện Android. 
• Hiểu về XML layout. 
• Biết cách xử lý các sự kiện xảy ra trong 
giao diện Android. 
Activities và Tasks 
• Activity 
– Dùng để hiển thị một màn hình. 
– Thừa kế từ lớp android.app.Activity 
– Các activity có những phương thức để bắt sự kiện 
sau (@Override): 
• onCreate: activity “Lúc khởi tạo" 
• onDestroy: activity “Lúc huỷ" 
• onStart/onResume/onPause/onStop/onRestart flow 
Activities và Tasks 
• Task 
– Là một tiến trình được sử dụng thông qua Activity. 
• Thường bắt đầu từ Home screen. 
– Một task mới tạo ra một stack mới của activity 
• Nút “back” sẽ gỡ bỏ task cao nhất và huỷ activity đó. 
– Các task được phân biệt với nhau 
• Task mới sẽ tạo một stack mới. 
– Task có thể cross applications và processes 
Các dạng của view 
• View và ViewGroups 
– View là lớp cơ sở của “widgets” 
– ViewGroup lớp cơ sở của Composite-patterned 
chứa các đối tượng khác của View. 
– Mỗi Activity có thể giữ một nội dung view. 
• Thông thường đây là một ViewGroup tạo thành một hệ 
thống phân cấp. 
– Có thể tuỳ chỉnh View và ViewGroups 
Các dạng của view 
• Widgets (android.widget) 
Các dạng của view 
• Widgets (android.widget) 
– “Dạng push": Button, CompoundButton, CheckBox, 
ImageButton, RadioButton 
– Dạng Text: EditText, TextView, NumberPicker, TextSwitcher 
– Graphics: Gallery, ImageSwitcher, ImageView 
– Selectors: RatingBar, SeekBar, Spinner, Switch 
– Time: AnalogClock, DigitalClock, Chronometer, 
CalendarView, DatePicker, TimePicker 
– Composite: ListView, SlidingDrawer, TabHost 
– Media: MediaController 
– Space (tạo khoảng trống giữa các thành phần) 
– ... 
Các dạng của view 
• Layouts(android.widget) 
– LinearLayout: Sắp xếp theo hàng ngang/dọc 
–RelativeLayout: Căn chỉnh giữa các view 
–TableLayout: Sắp xếp theo bảng 
–GridLayout: Sắp xếp theo lưới 
–AbsoluteLayout: Sắp xếp theo toạ độ 
– FrameLayout: Căn chỉnh dựa trên toạ độ 
gốc(top-left) 
Các dạng của view 
• Dialogs (android.app) 
Các dạng của view 
• Dialogs (android.app) 
(là trường hợp đặc biệt của Activity) 
– AlertDialog (OK/Cancel/Help, v.v) 
– ProgressDialog (56 of 100...) 
– DatePickerDialog 
– TimePickerDialog 
• Được tạo ra & hiển thị như một phần của 
Activity, Dialog không phải là activity 
Tạo giao diện trên Android 
Có 2 cách để tạo giao diện trên Android 
• Sử dụng bộ công cụ tạo bằng tay trên java. 
• Sử dụng file layout XML-based 
– File layout XML không được gắn với Activity 
– Nó chỉ là một nhóm các View đặt trong 1 file XML 
– Để hiển thị XML dưới dạng giao diện ta gọi 
Activity.setContentView() 
XML 
Layout Resources 
• Layout Resources nằm ở thư mục res/layout 
– Tên file XML tương ứng với R.layout.{tên-file} 
– Phần tử gốc thường là ViewGroup (Layout class) 
– android: namespace là bắt buộc 
– Ký tự @ trong thuộc tính có ý nghĩa tham chiếu 
đến các resource đã khai báo 
• @drawable/... Tham chiếu đến các file hình 
• @android:id/... Tham chiếu đến một id 
• @+id/id_name: Khai báo id của View/ViewGroup 
Layout Resources 
• Layout Resources có thể tuỳ chỉnh 
– Các resource, layout có thể thay đổi cách bố trí để 
phù hợp với kiểu màn hình, thiết bị khác nhau 
• screen size: "small", "normal", "large", "xlarge" 
• orientation: "port", "land" 
• pixel density: "ldpi", "mdpi", "hdpi", "xhdpi", ... 
• platform version: "v3", "v4", "v7", ... 
– Mặc định app sẽ ở layout dọc(portrait) 
– Layout ngang(landscape ) nằm ở /res/layout-land/ 
Style 
• Style là một bộ các attribute/value được khai 
báo sẵn để áp dụng cho view. 
• Thuộc tính kế thừa của style: 
parent=“android:style/...” 
Theme 
• Theme là một style mà áp dụng cho toàn bộ 
activity (hay application) 
• Thêm thuộc tính android:theme vào activity 
trong manifes 
• Toàn bộ giá trị khai báo trong theme sẽ ghi đè 
lên giá trị manual của các view trong activity 
Menu 
• Activity có thể liên kết với mục trong menubar 
– Menu thường được khai báo trong 
layout(res/menu) 
• menu: khai báo 1 menu (chứa các mục) 
• item: khai báo một mục nằm trong menu 
• group: gom nhóm các mục 
Menu 
• Ví dụ về menu 
<menu 
xmlns:android="
/android"> 
 <item android:id="@+id/new_game" 
 android:icon="@drawable/ic_new_game" 
 android:title="@string/new_game" /> 
 <item android:id="@+id/help" 
 android:icon="@drawable/ic_help" 
 android:title="@string/help" /> 
ActionBar 
ActionBar (3.0+) 
• là một tập hợp menus/menuItems nằm phía 
trên cùng. 
• Chỉ thích hợp cho thiết bị màn hình lớn 
• Thư viện tự động tạo action bar: 
–  
Xử lý sự kiện 
• Hầu hết Views/ViewGroups đều cung cấp hàm 
xử lý sự kiện 
• Nó được gọi là “InputEvents”: 
– View.OnClickListeners: có thể khai báo trong XML 
layout 
– Phần lớn các sự kiện được khai báo tại onCreate() 
Intent 
• Để di chuyển qua lại giữa các Activity thì cần 
phải thông qua một Intent 
Intent next = new Intent(this, NextActivity.class); 
startActivity(next); 
• Intent cũng dùng để chuyển dữ liệu qua lại 
giữa các activity. 
Tương tác với người dùng 
Video hướng dẫn 
• Android Design in Action YouTube Playlist: 
J2EKKc8j2B95zGMb8muZvrIy-wcF 
• Google I/O 2013 - Android Design: 
https://www.youtube.com/playlist?list=PLWz5
rJ2EKKc-qVhMuAprIFYFbCotdgJKq 
Tài liệu tham khảo 
• Android website 
– https://developer.android.com/design 
• Busy Coder’s Guide to Android 
Mark Murphy,  

File đính kèm:

  • pdfLập trình giao diện với Android.pdf
Tài liệu liên quan