Kỹ thuật sốc điện chuyển nhịp với rối loạn nhịp thất
sốc điện là gì?
Là phơng pháp nhanh nhất để kết thúc hầu hết các
rối loạn nhịp tim. Nó hầu nh thành công trong việc
tái lập lại nhịp xoang từ cả tim nhanh nhĩ và tim
nhanh thất. Sốc điện ngoài là phơng pháp thành
công duy nhất cho điều trị rung thất.
kỹ thuật sốc điện chuyển nhịp với rối loạn nhịp thất TS. BS. Phạm Nh Hùng, FACC, FHRS, FAsCC. Consultant of Cardiology and Electrophysiology. Disclosures: None Hội nghị Tim mạch toàn quốc Đà nẵng 10/2014 sốc điện là gì? Là phơng pháp nhanh nhất để kết thúc hầu hết các rối loạn nhịp tim. Nó hầu nh thành công trong việc tái lập lại nhịp xoang từ cả tim nhanh nhĩ và tim nhanh thất. Sốc điện ngoài là phơng pháp thành công duy nhất cho điều trị rung thất. sốc điện là gì? • Sốc điện là tạo ra một dòng điện đi từ cực âm sang cực dơng xuyên qua quả tim. • Nó tạo ra tất cả các tế bào cơ tim co bóp cùng một lúc. • Nó làm đứt đoạn và kết thúc các rối loạn điện học (phần lớn cơ tim bị khử cực) mà không làm tổn thơng tim và vì vậy có thể cho phép nút xoang tái lập lại hoạt động chủ nhịp bình th- ờng. Danh pháp tiếng anh của sốc điện Defibrillation (chống rung): Năng lợng phát ra không đồng bộ (non-synchronized) vào bất cứ chu chuyển nào của tim. Cardioversion (chuyển nhịp): Electrical Cardioversion: Năng lợng phát ra đánh đồng bộ vào sóng R hoặc phức bộ QRS Chemical Cardioversion: Sự khác biệt giữa sốc điện một pha và 2 pha Trong sốc điện một pha dòng điện chỉ chuyển nhịp từ bản cực này sang bản cực đối diện. Trong sốc điện 2 pha dòng điện từ bản cực âm sẽ chạy sang bản cực dơng rồi sau đó quay ngợc trở lại sau một khoảng thời gian khoảng 10 mili giây. Sự khác biệt giữa sốc điện một pha và 2 pha ít bị bỏng da hơn và ít bị tổn thơng tế bào cơ tim hơn tỷ lệ sốc điện thành công với ngừng tim với sốc 1 pha chỉ khoảng 60% trong 2 pha tỷ lệ này lên tới 90%. Sự khác biệt giữa sốc điện một pha và 2 pha Tim nhanh thất chiếm phần lớn trong Đột tử do tim VT 62% VF 8% Nhịp chậm 17% Xoắn đỉnh 13% Bayes de Luna Am Heart J 1989;117:151-9 chỉ định sốc điện khi có tim nhanh thất Tim nhanh thất có tụt huyết áp Tim nhanh thất không thể khống chế bằng thuốc. Tim nhanh thất đa hình. Rung thất. sốc điện trong rung thất Một số lu ý khi sốc điện cho rung thất 1. Chống rung càng sớm càng tốt là mục đích tối thợng 2. Làm khô thành ngực. 3. Bỏ nhng miếng dán ngực nếu có 4. Tránh để bản cực sốc lên máy tạo nhịp hoặc máy ICD 5. Tránh để ngời xung quanh tiếp xúc với bệnh nhân hoặc giờng bệnh 6. Sốc điện có thể không thành công nếu bệnh nhân có hạ nhiệt độ, nếu có hạ nhiệt độ chỉnh cho nhiệt độ trớc 7.Chuẩn bị bộ tạo nhịp ngoài. 8. Khi sốc điện nếu bệnh nhân không giật nẩy ngời lên không có sốc điện Tiến hành sốc điện cho rung thất 1. Gọi ngời đến trợ giúp, bắt đầu ngay hồi sức tim phổi và tiếp tục làm cho đến khi có ngời trợ giúp đến và chuẩn bị sốc. 2. Lắp điện tâm đồ cho bệnh nhân. Theo dõi và ghi điện tâm đồ. 3. Bôi gel hoặc dán bản cực máy sốc, 2 bản cực đợc đặt ở trên ngực bệnh nhân. 4. Ngời trợ giúp đặt năng lợng sốc. 5. Xác định lại nhịp trên màn hình theo dõi, mạch bệnh nhân và ghi ĐTĐ liên tục. 6. Thông báo sốc điện với mọi ngời. 7. Đánh sốc bằng cách bấm đồng thời 2 nút đỏ trên cần sốc. 8. Nhắc lại nếu vẫn còn rung thất. Cách đặt điện cực sốc Trớc - Sau dới Cách đặt điện cực sốc Trớc - Sau Cách đặt điện cực sốc Trớc - Sau Cách đặt điện cực sốc * Với máy tạo nhịp bản cực sốc cách máy trên 2,5 cm. Cách đặt điện cực sốc Cách đặt năng lợng sốc (1). European Resuscitation Council. Part 6: Advance cardiovascular life support. Section 2: Defibrillation. Resuscitation. 2000;46:109–113 (2) Cohen TJ. JACC 1991; 18: 1280. (3) Wang CH. Am J Emerg Med. 2013 Oct;31(10):1472-8. Liều đầu với sốc điện 1 pha là 200 J sau đó tăng lên tối đa 360 J (1). Sốc với liều 200 J có hiệu quả hơn với sốc với liều d- ới 200J (2) Không có sự khác biệt về sốc 1 pha so với sốc 2 pha (3). điều trị rung thất (Guideliné 2010) Thử nghiệm ARREST Tiêm TM Amiodarone. Thử nghiệm ARREST nghiên cứu ngẫu nhiên 504 bệnh nhân RT hoặc VT không có HA, cấp cứu không thành công sau ít nhất 3 lần sốc tiêm TM amiodarone 300 mg và giả d- ợc. Sống sót là cao hơn ở nhóm amiodarone (44% so với 35%). Hơn 50% bệnh nhân ra viện không có dấu hiệu suy giảm thần kinh. Các nhân tố ảnh hởng đến sốc điện Bệnh nhân Trong khi làm Các nhân tố ảnh hởng đến sốc điện Bệnh nhân • Khoảng thời gian trớc RT. • CRP • Tình trạng cơ tim. • Cân bằng kiềm toan. • Hạ Oxy máu • Thuốc dùng Các nhân tố ảnh hởng đến sốc điện Trong khi làm • Vị trí đặt bản sốc • Tiếp xúc da và bản cực • Lựa chọn năng lợng • Trở kháng thành ngực. • Kích thớc bản sốc. • Số lần sốc điện trớc. • Thời gian giữa các nhát sốc. sốc điện trong nhanh thất Chuẩn bị bệnh nhân 1. Giải thích cho bệnh nhân. 2. Dặt đờng truyền trớc khi làm. 3. Dặt bệnh nhân ở giờng nằm an toàn (không nằm trên nớc, hoặc sắt) 4. Theo dõi điện tâm đồ liên tục. 5. oxy và nội khi quản. Máy thở nếu có. 6. Bôi paddles: ở chỗ đặt bảng điện cực ở phía liên sờn 3-4 phía phải x- ơng ức, và bản điện cực thứ 2 ở phía ngoài mỏn tim. 7. Thuốc tiền mê. Các thuốc tiền mê nên dùng các barbiturate tác dung ngắn nh Thiopental hoặc Methohexital (bảng 1) 8. Bệnh nhân nhịn an từ 6- 8 giờ trớc khi sốc điện. Các thuốc tiền mê Chuẩn bị về con ngời Lý tởng, là có 1 bác sĩ gây mê hoặc 1 kỹ thuật viên phụ tránh hô hấp và tiền mê. 1 Bác sĩ cấp cứu ngoài. 1 Y tá. Tiến hành sốc điện cho nhanh thất 1. Dể bệnh nhân nằm trên giờng cứng 2. Lắp điện tâm đồ cho bệnh nhân. Theo dõi và ghi điện tâm đồ. 3. Bôi gel hoặc dán bản cực máy sốc, 2 bản cực đợc đặt ở trên ngực bệnh nhân. 4. Tiến hành tiền mê 5. Ngời trợ giúp đặt năng lợng sốc. Đặt sốc đồng bộ 6. Xác định lại nhịp trên màn hình theo dõi, mạch bệnh nhân và ghi ĐTĐ liên tục. 7. Thông báo sốc điện với mọi ngời. 8. Đánh sốc bằng cách bấm đồng thời 2 nút đỏ trên cần sốc.. Sốc trong tim nhanh thất - Nếu tim nhanh thất có huyết động ổn định, ta nên điều trị thử bằng các thuốc chống loạn nhịp. - Nêu huyết động không ổn định điều trị nh rung thất. - Nếu tim nhanh thất do ngộ độc Digitalis, nên dùng với năng lợng thấp (50,100,150J), khi sốc nên dùng dự phòng xylocaine cũng nh đặt máy tạo nhịp chờ. - Sốc không cần đồng bộ nếu bệnh nhân cần cấp cứu nhanh mà ta không đủ thời gian để đặt đồng bộ. Một số biến chứng sốc điện Các biến chứng sốc điện Sốc điện là thủ thuật khá an toàn và hiệu quả cao. Với kỹ thuật đúng, liều tiền mê thích hợp, theo dõi tốt thì biến chứng là rất nhỏ. Sau đây là một vài biến chứng có thể: 1. Ngừng thở. 2. Giảm cung lợng tim trong tuần đầu tiên sau sốc điện điều trị rung nhĩ (khoảng 1/3 bệnh nhân). Cung lợng tim sẽ tăng từ từ ở những tuần sau do tái lập lại đợc nhát bóp nhĩ. 3. Phù phổi cấp: rất hiếm gặp, thờng gặp ngay trong 3 giờ đầu sốc điện. Do bởi suy tim cộng thêm tác dụng của thuốc gây mê. Một số trờng hợp có thể do huyết khối bắn vào mạch vành hoặc mạch phổi. 4. Nghẽn mạch. 5. Tổn thơng cơ tim trong sốc điện. Tuy nhiên rất hiếm có. Các biến chứng sốc điện Các biến chứng sốc điện Các biến chứng sốc điện Xin cám ơn Sự chú ý Dr. Michel Mirowski (1924-1990) Pham Nhu Hung MD, PhD, FACC, FHRS, FAsCC Vietnam National Heart Institute phamnhuhung@hotmail.com Tel:0913225648
File đính kèm:
- ky_thuat_soc_dien_chuyen_nhip_voi_roi_loan_nhip_that.pdf