Kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh - Phạm Hồng Nhung
• Trình bày được khái niệm về kháng sinh.
• Trình bày được cơ chế tác động của kháng sinh lên tế bào vi khuẩn.
• Trình bày được khái niệm đề kháng kháng sinh.
• Trình bày được các cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn và cơ chế lan truyền gene đề kháng kháng sinh.
1Pham Hong Nhung • Trình bày ñược khái niệm về kháng sinh. • Trình bày ñược cơ chế tác ñộng của kháng sinh lên tế bào vi khuẩn. • Trình bày ñược khái niệm ñề kháng kháng sinh. • Trình bày ñược các cơ chế ñề kháng kháng sinh của vi khuẩn và cơ chế lan truyền gene ñề kháng kháng sinh. Mục tiêu học tập 2• Kháng sinh là những chất ngay ở nồng ñộ thấp ñã có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn một cách ñặc hiệu, bằng cách gây rối loạn phản ứng sinh học ở tầm phân tử. ðịnh nghĩa kháng sinh 1940 – Howard Florey and Ernst Chain performed first clinical trials of penicillin. Figure 20.1 1928 – Fleming discovered penicillin, produced by Penicillium. 3Table 20.1 Table 20.2 4• Kháng sinh có hoạt phổ rộng: Nhóm aminoglycoside, nhóm tetracycline, nhóm quinolone Xếp loại kháng sinh • Kháng sinh có hoạt phổ chọn lọc: nhóm macrolide, polymyxin • Kháng sinh nhóm β- lactam: Penicillin, cephalosporin... Cơ chế tác ñộng 5• β- lactam Ức chế sinh tổng hợp vách • Vancomycin • Bacitracin Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương • Polymyxin • Colistin 6• 50S Ức chế sinh tổng hợp protein • 30S Aminoglycosides Irreversibly binds to 30S ribosomal subunit Causes distortion and malfunction of ribosome Blocks initiation translation Causes misreading of mRNA Not effective against anaerobes, enterococci and streptococci Often used in synergistic combination with β-lactam drugs Allows aminoglycosides to enter cells that are often resistant Aminoglycoside 7MECHANISMS OF ACTION OF ANTIBACTERIAL DRUGS Examples of aminoglycosides include Gentamicin, streptomycin and tobramycin Side effects with extended use include Otto toxicity Nephrotoxicity Tetracycline Tetracyclins Reversibly bind 30S ribosomal subunit Blocks attachment of tRNA to ribosome Prevents continuation of protein synthesis Effective against certain Gram + and Gram - Newer tetracyclines such as doxycycline have longer half-life Allows for less frequent dosing Resistance due to decreased accumulation by bacterial cells 8MECHANISMS OF ACTION OF ANTIBACTERIAL DRUGS Resistance due to decreased accumulation by bacterial cells Can cause discoloration of teeth if taken as young child Macrolid Macrolids Reversibly binds to 50S ribosome Prevents continuation of protein synthesis Effective against variety of Gram + organisms and those responsible for atypical pneumonia Often drug of choice for patients allergic to penicillin Macrolids include Erythromycin, clarithromycin and azithromycin 9Chloramphenicol Chloramphenicol Binds to 50S ribosomal subunit Prevents peptide bonds from forming and blocking proteins synthesis Effective against a wide variety of organisms Generally used as drug of last resort for life-threatening infections Rare but lethal side effect is aplastic • Quinolone Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic • Rifampin • Sulfamide • Trimethoprime 10 ðề kháng kháng sinh • ðề kháng giả • ðề kháng tự nhiên • ðề kháng thu ñược Mechanisms of resistance Decreased uptake of the drug Alterations in porin proteins decrease permeability of cells Prevents certain drugs from entering Increased elimination of the drug Some organisms produce efflux pumps Increases overall capacity of organism to eliminate drug Enables organism to resist higher concentrations of drug Tetracycline resistance Cơ chế ñề kháng 11 Cơ chế lan truyền gene ñề kháng và vi khuẩn ñề kháng • Một vi khuẩn có gene ñề kháng, gene ñó sẽ ñược truyền dọc qua các thế hệ trong quá trình nhân lên và có thể ñược truyền ngang từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua các hình thức vận chuyển chất liệu di truyền. 12 Resistant gene Resistant gene Mutations XX Trong tế bào (Intracellular) Transposon New Resistant Bacteria Mutations XX Susceptible Bacteria Resistant Bacteria Resistance Gene Transfer Giữa các tế bào (Intercellular) 13 Resistant Strains Rare xx Resistant Strains Dominant Antimicrobial Exposure xxxx xx xx xx Trong quần thể vi sinh vật (Microbiotop) Trong quần thể ñại sinh vật (Macrobiotop) 14 Hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh • Phòng nhiễm khuẩn • Chẩn ñoán và ñiều trị hiệu quả • Sử dụng kháng sinh hợp lý • Phòng lây truyền Kháng sinh ñồ
File đính kèm:
- khang_sinh_va_su_de_khang_khang_sinh_pham_hong_nhung.pdf