Kết hợp dẫn lưu và sử dụng thuốc tiêu sợi huyết não thất trong điều trị chảy máu não thất - Lương Quốc Chính
GIỚI THIỆU
• Chảy máu não (ICH) chiếm 10 – 15%[1] các trường hợp
đột quỵ hàng năm trên thế giới
• Chảy máu não thất (IVH) xảy ra ở khoảng 40% các
trường hợp chảy máu não
– IVH là yếu tố nguy cơ tử vong độc lập của ICH
• Giãn não thất cấp
• Tác dụng độc từ các sản phẩm thoái giáng của máu
– Tỷ lệ tử vong thời điểm 30 ngày liên quan tới IVH chiếm 40 –
80%
ổi tỷ lệ tử vong do IVH – Tắc EVD cũng thường xảy ra trong bệnh cảnh IVH lớn • Khiến việc kiểm soát ICP khó khăn • Đòi hỏi thay thế EVD khác, do vậy làm tăng nguy cơ chảy máu và nhiễm trùng[3] 1. Ronning P., Sorteberg W., Nakstad P. et al. (2008). Aspects of intracerebral hematomas--an update. Acta Neurol Scand, 118 (6), 347-361. 2. Ziai W. C., Torbey M. T., Naff N. J. et al. (2009). Frequency of sustained intracranial pressure elevation during treatment of severe intraventricular hemorrhage. Cerebrovasc Dis, 27 (4), 403-410. 3. Carhuapoma J. R. (2002). Thrombolytic therapy after intraventricular hemorrhage: do we know enough? J Neurol Sci, 202 (1-2), 1-3. DẪN LƯU NÃO THẤT RA NGOÀI • Tiêu chuẩn để đặt EVD sau IVH chưa được sáng tỏ • Nhiều tác ra đã cho rằng – Có giãn não thất cấp và suy thoái thần kinh là có chỉ định EVD • Tuy nhiên, EVD không làm hết máu trong não thất ngay và đôi khi không đủ hiệu quả do tắc dẫn lưu • Hơn nữa, Naff (2004) nhận thấy có ly giải máu trong dịch não-tủy sau phản ứng động học bậc một – Do vậy, EVD thậm chí làm chậm tốc độ ly giải máu vì đã loại bỏ tPA được giải phóng từ máu đông vào dịch não-tủy – Ngược lại, khi tiêm rt-PA vào não thất sẽ làm tăng tốc độ ly giải máu đông 1. Naff N. J. (1999). Intraventricular Hemorrhage in Adults. Curr Treat Options Neurol, 1 (3), 173-178. 2. Lord A. S., Gilmore E., Choi H. A. et al. (2015). Time course and predictors of neurological deterioration after intracerebral hemorrhage. Stroke, 46 (3), 647-652. 3. Naff N. J., Hanley D. F., Keyl P. M. et al. (2004). Intraventricular thrombolysis speeds blood clot resolution: results of a pilot, prospective, randomized, double-blind, controlled trial. Neurosurgery, 54 (3), 577-583; discussion 583-574. TIÊU SỢI HUYẾT NÃO THẤT • Urokinase và rt-PA được dùng điều trị IVH từ 1990s[1] • Pang(1986)[2] gây IVH trên chó để làm IVF: cải thiện chức năng, máu đông ly giải nhanh, ít giãn não thất, giảm hình thành sẹo, suy thoái thần kinh phục hồi. • Hiện nay rt-PA được nghiên cứu và điều trị IVH – Liều rt-PA rất khác nhau, liều đơn 0,3 – 8 mg, tích lũy hàng ngày lên đến 32 mg, tần số liều thay đổi từ hàng ngày đến 6 giờ/lần[3] – Bằng chứng tốt nhất đối với sự an toàn của rt-PA xuất phát từ thử nghiệm CLEAR-IVH[4] • Liều 1mg tPA mỗi 8 giờ được xác định là an toàn nhất (0% chảy máu lại) nhưng vẫn có hiệu quả 1. Findlay J. M., Grace M. G. and Weir B. K. (1993). Treatment of intraventricular hemorrhage with tissue plasminogen activator. Neurosurgery, 32 (6), 941-947; discussion 947. 2. Pang D., Sclabassi R. J. và Horton J. A. (1986). Lysis of intraventricular blood clot with urokinase in a canine model: Part 2. In vivo safety study of intraventricular urokinase. Neurosurgery, 19 (4), 547-552. 3. Hinson H. E., Hanley D. F. and Ziai W. C. (2010). Management of intraventricular hemorrhage. Curr Neurol Neurosci Rep, 10 (2), 73-82. 4. Morgan T., Awad I., Keyl P. et al. (2008). Preliminary report of the clot lysis evaluating accelerated resolution of intraventricular hemorrhage (CLEAR-IVH) clinical trial. Acta Neurochir Suppl, 105, 217-220. TIÊU SỢI HUYẾT NÃO THẤT • Cơ chế tiêu sợi huyết 1. Hinson H. E., Hanley D. F. and Ziai W. C. (2010). Management of intraventricular hemorrhage. Curr Neurol Neurosci Rep, 10 (2), 73-82. Hình 1. Cơ chế tiêu sợi huyết của tPA và urokinase (uk) (Hinson H. E., 2010)[1] - Bề mặt fibrin có vị trí gắn tPA và chất sinh plasmin, do vậy tPA có thể chuyển chất sinh plasmin thành dạng plasmin hoạt động ngay trong máu đông. Ngược lại, uk không có ái lực với fibrin, mà chỉ hoạt hóa chất sinh plasmin tự do trong tuần hoàn và chất sinh plasmin gắn với với fibrin Hình 2. Cơ chế tiêu sợi huyết của tPA trong não thất TIÊU SỢI HUYẾT NÃO THẤT • Tác dụng điều trị – Ly giải máu đông hiệu quả và dự phòng được giãn não thất • Có 4 nghiên cứu (3 với uk và 1 với rt-PA) về tốc độ ly giải máu đông trong IVH[1],[2],[3],[4]. – CLEAR IVH[4]: rt-PA đã giúp tốc độ ly giải máu đông nhanh hơn đáng kể: 18% (IVF) so với 8% (giả dược) mỗi ngày • CLEAR IVH[5]: nhóm giả dược có tỷ lệ giãn não thất mạn tính phải dẫn lưu não thất-ổ bụng cao hơn đáng kể – Giảm tình trạng viêm gây ra bởi máu trong não thất • IVF làm giảm đáp ứng viêm gây ra bởi IVH[6] 1. Tung M. Y., Ong P. L., Seow W. T. et al. (1998). A study on the efficacy of intraventricular urokinase in the treatment of intraventricular haemorrhage. Br J Neurosurg, 12 (3), 234-239. 2. Naff N. J., Hanley D. F., Keyl P. M. et al. (2004). Intraventricular thrombolysis speeds blood clot resolution: results of a pilot, prospective, randomized, double-blind, controlled trial. Neurosurgery, 54 (3), 577-583; discussion 583-574. 3. King N. K., Lai J. L., Tan L. B. et al. (2012). A randomized, placebo-controlled pilot study of patients with spontaneous intraventricular haemorrhage treated with intraventricular thrombolysis. J Clin Neurosci, 19 (7), 961-964. 4. Naff N., Williams M. A., Keyl P. M. et al. (2011). Low-dose recombinant tissue-type plasminogen activator enhances clot resolution in brain hemorrhage: the intraventricular hemorrhage thrombolysis trial. Stroke, 42 (11), 3009-3016. 5. Ziai W. C., Melnychuk E., Thompson C. B. et al. (2012). Occurrence and impact of intracranial pressure elevation during treatment of severe intraventricular hemorrhage. Crit Care Med, 40 (5), 1601-1608. 6. Hallevi H., Walker K. C., Kasam M. et al. (2012). Inflammatory response to intraventricular hemorrhage: time course, magnitude and effect of t-PA. J Neurol Sci, 315 (1-2), 93-95. TIÊU SỢI HUYẾT NÃO THẤT • Tác dụng điều trị – Làm giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện chức năng thần kinh • Trong bài bình duyệt, Staykov (2011) cho thấy tỷ lệ tử vong ở nhóm điều trị bảo tồn 71%, EVD đơn thuần 53%, và EVD+IVF 16% • Thử nghiệm CLEAR IVH, Naff (2011) cũng chứng minh rằng tỷ lệ tử vong 30 ngày là 23% (giả dược) và 18% (rt-PA) • Cuối cùng, trong một nghiên cứu IVF bằng rt-PA, Dunatov (2011) cũng nhận thấy: – Cải thiện tỷ lệ tử vong (30% vs. 10%), GCS và mRS tại thời điểm 3 tháng • Thử nghiệm CLEAR III IVH đã hoàn thành và đang chờ công bố chính thức sẽ có cách giải quyết các dữ liệu về tỷ lệ tử vong và kết cục chức năng một cách rõ ràng hơn. 1. Staykov D., Bardutzky J., Huttner H. B. et al. (2011). Intraventricular fibrinolysis for intracerebral hemorrhage with severe ventricular involvement. Neurocrit Care, 15 (1), 194-209. 2. Naff N., Williams M. A., Keyl P. M. et al. (2011). Low-dose recombinant tissue-type plasminogen activator enhances clot resolution in brain hemorrhage: the intraventricular hemorrhage thrombolysis trial. Stroke, 42 (11), 3009-3016. 3. Staykov D., Huttner H. B., Struffert T. et al. (2009). Intraventricular fibrinolysis and lumbar drainage for ventricular hemorrhage. Stroke, 40 (10), 3275-3280. 4. Dunatov S., Antoncic I., Bralic M. et al. (2011). Intraventricular thrombolysis with rt-PA in patients with intraventricular hemorrhage. Acta Neurol Scand, 124 (5), 343-348 TIÊU SỢI HUYẾT NÃO THẤT • Tác dụng phụ – Chảy máu tái phát • CLEAR IVH[1]: Chảy máu tái phát có triệu chứng ở nhóm IVF với liều 3 mg rt-PA mỗi lần là 23% so với 5% ở nhóm giả dược • CLEAR IVH[2], không khác biệt về đông máu hệ thống trước và sau IVF – Viêm não thất • Nguy cơ: bản thân IVH, truy nhập vào hệ thống EVD nhiều lần[3] • Staykov (2011)[4]: viêm não thất (8%) liên quan tới IVF bằng với số liệu của tất cả các trường hợp nhiễm trùng liên quan tới mở thông não thất • CLEAR IVH[5]: tỷ lệ viêm não thất 8% (rt-PA) so với 9% (giả dược) khác biệt không ý nghĩa – Tình trạng viêm gây ra bởi tiêu sợi huyết trong não thất 1. Naff N., Williams M. A., Keyl P. M. et al. (2011). Low-dose recombinant tissue-type plasminogen activator enhances clot resolution in brain hemorrhage: the intraventricular hemorrhage thrombolysis trial. Stroke, 42 (11), 3009-3016. 2. Herrick D. B., Ziai W. C., Thompson C. B. et al. (2011). Systemic hematologic status following intraventricular recombinant tissue-type plasminogen activator for intraventricular hemorrhage: the CLEAR IVH Study Group. Stroke, 42 (12), 3631-3633. 3. Lozier A. P., Sciacca R. R., Romagnoli M. F. et al. (2008). Ventriculostomy-related infections: a critical review of the literature. Neurosurgery, 62 Suppl 2, 688-700. 4. Staykov D., Wagner I., Volbers B. et al. (2011). Dose effect of intraventricular fibrinolysis in ventricular hemorrhage. Stroke, 42 (7), 2061-2064. 42,9% (19) 62,2% (28) 11,4% (4) 20% (7) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thời điểm 1 tháng* Thời điểm 3 tháng* EVD (n=45) EVD+IVF (n=35) Tỷ lệ tử vong tại thời điểm 1 tháng, thời điểm 3 tháng CA LÂM SÀNG • Bệnh nhân nam, 31 tuổi, vào khoa Cấp cứu, bệnh viện Bạch Mai giờ thứ 7 sau đột quỵ • Lâm sàng: Hôn mê (GCS 8 điểm), mạch 109 lần/phút, huyết áp 180/100 mmHg, liệt ½ người trái • CT sọ não: Chảy máu thùy thái dương phải (15,8 ml), chảy máu hệ thông não thất (Graeb 9 điểm), giãn não thất cấp • MSCT mạch não không thấy có dị dạng mạch CA LÂM SÀNG • Bệnh nhân được đặt EVD vào giờ thứ 10 sau triệu chứng khởi phát • Hình ảnh CT sọ não 6 giờ sau đặt EVD cho thấy đầu EVD nằm ở sừng trán não thất bên bên trái, không thấy có chảy máu mới • Bệnh nhân bắt đầu được sử dụng 3 liều (1mg/liều) thuốc tiêu sợi huyết (Alteplase) • Ngày thứ 3, sau khi dừng thuốc an thần, ý thức cải thiện (GCS 15 điểm), thôi thở máy, rút ống NKQ, kẹp EVD (rút vào ngày thứ 5) CA LÂM SÀNG • Bệnh nhân tới khám lại sau 01 tháng • Lâm sàng: Tỉnh, đi lại bình thường, có thể tự chăm sóc bản thân, có thể tham gia được các hoạt động và làm được các công việc mà trước khi bị đột quỵ vẫn làm, chỉ còn liệt nhẹ ½ người trái (cơ lực 4/5) => mRS = 0 và GOS = 5 • CT sọ não: Không có hình ảnh giãn não thất mạn tính XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
File đính kèm:
- ket_hop_dan_luu_va_su_dung_thuoc_tieu_soi_huyet_nao_that_tro.pdf