Hướng dẫn sử dụng Rational Rose
MỤC LỤC
TPh T ần I LÀM QUEN VỚI RATIONAL ROSE. 1
Phần II LƯỢC ĐỒ USE CASE . 12
Phần III LƯỢC ĐỒ HOẠT ĐỘNG . 27
Phần IV LƯỢC ĐỒ TUẦN TỰ, HỢP TÁC. 37
Phần V LƯỢC ĐỒ LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG . 61
Phần VI LƯỢC ĐỒ CHUYỂN DỊCH TRẠNG THÁI. 77
Phần VII LƯỢC ĐỒ THÀNH PHẦN (COMPONENT). 84
Phần VIII LƯỢC ĐỒ TRIỂN KHAI . 94
Phần IX GIỚI THIỆU TIẾN TRÌNH PHÁT SINH MÃ .106
Phần X KẾT LUẬN. 109
ection. Gõ stereotype nằm trong dấu ngoặc >. d) Thêm các nét đặc trưng vào kết nối: + Mở cửa sổ Connection Specification + Chọn mục Detail như hình bên + Nhập các nét đặc trưng vào trong Characteristics field. 5 Thêm quy trình − Quy trình là một tuyến trình đơn nhất của sự thực thi mà nó chạy trên một processor. Có thể thi hành một tập tin. Quy trình có thể hiển thị trên lược đồ triển khai hoặc ẩn trong khung nhìn. Nếu chúng được hiển thị, chúng có một danh sách trực tiếp bên dưới processor chúng có thể chạy. − Quy trình có thể gán mức độ ưu tiên. Nếu mở processor chúng sẽ chạy theo mức độ ưu tiên được xác lập, mức độ ưu tiên của quy trình sẽ được thiết lập khi chúng chạy. a) Thêm quy trình: + Click phải lệnh processor trong trình duyệt. + Chọn NewÆ Process từ hộp thoại menu. + Nhập tên của quy trình. 102 Hoặc: + Mở cửa sổ lệnh processor có chỉ định rõ các mục chọn. + Click mục Detail. + Click phải chuột trong hộp thoại processes. + Nhập tên của process. b) Thêm ghi chú vào quy trình: + Mở cửa sổ lệnh processor có chỉ định rõ các mục chọn. + Chọn mục Detail. + Nhập văn kiện vào trong Documentation field. Hoặc: + Double-click process lệnh trong trình duyệt. + Chọn mục Detail. + Nhập văn kiện vào trong Documentation field. Hoặc: + Click phải chuột process lệnh trong trình duyệt. + Chọn Open specification từ hộp thoại. + Chọn mục Detail. + Nhập văn kiện vào trong Documentation field. c) Thêm mức độ ưu tiên vào quy trình: + Mở cửa sổ Process Specification + Chọn mục General như hình bên cạnh + Nhập mức độ ưu tiên vào trong Priorty field. d) Xóa quy trình: + Click phải chuột process lệnh trong trình duyệt. + Chọn Delete từ hộp menu. Hoặc: + Mở cửa sổ lệnh processor có chỉ định rõ các mục chọn. 103 + Chọn mục Detail. + Click phải chuột process lệnh. + Chọn Delete từ hộp thoại menu. III. Ví dụ vẽ lược đồ triển khai : − Biểu diễn biểu đồ triển khai cho hệ quản lý thư viện. Biểu đồ này cho biết hệ thống sẽ được cài đặt trên ba dạng máy tính khác nhau: các máy client dành cho thủ thư sẽ cài đặt thành phần giao diện thủ thư, quản lý sách, quản lý bạn đọc; các máy client dành cho bạn đọc chỉ cài giao diện bạn đọc; CSDL và thành phần điều khiển CSDL được cài trên một server chung gọi là Server. − Hệ thống được triển khai dưới dạng Website và cài đặt khác nhau trên các máy Client cho thủ thư và cho sinh viên. − Hướng dẫn cách vẽ : + Trong trình duyệt (Browser), double-click vào -> sơ đồ triển khai hiện ra. + Trong thanh công cụ của Deployment View, nhắp trái chuột vào -> di chuyển chuột đến sơ đồ -> click chuột vào sơ đồ -> hiện ra một processor -> đặt tên cho processor mới là May Thu Thu + Tương tự các bước trên cho trường hợp processor Server và May Ban Doc + Vẽ các mối liên kết Click chuột vào trên thanh công cụ -> di chuyển chuột vào sơ đồ triển khai -> click trái chuột vào processor Server -> giữ chuột kéo đến processor May Thu Thu rồi thả chuột Tương tự đối với Server và May Ban Doc + Bổ sung dạng liên kết cho sơ đồ : + Nhắp phải chuột vào mối liên kết giữa Server và May Thu Thu -> chọn Open Specification -> gõ TCP/IP vào mục Name -> OK + Tương tự đối với mối liên kết giữa Server và May Ban Doc + Kết quả lược đồ triển khai có dạng như sau : 104 105 Phần IX GIỚI THIỆU TIẾN TRÌNH PHÁT SINH MÃ THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐẢO NGƯỢCDÙNG RATIONAL ROSE Một trong những tính năng mạnh nhất của Rose đó là khả năng phát sinh mã biểu thị cho một mô hình. Trong phần này, ta sẽ xem xét các bước cơ bản trước khi phát sinh mã từ mô hình Rose. Sau đó, xem xét tiến trình thiết kế đảo ngược, và xem nội dung được thiết kế đảo ngược thành một mô hình Rose I. Chuẩn bị để phát sinh mã − Có sáu bước cơ bản để phát sinh mã + Kiểm tra mô hình + Tạo các thành phần + Ánh xạ các lớp theo các thành phần + Ấn định các tính chất phát sinh mã + Lựa chọn một lớp, thành phần, hoặc gói + Phát sinh mã − Mặc dù không phải tất cả các bước trên đều cần thiết trong mỗi ngôn ngữ nhưng chúng ta nên hoàn thành năm bước đầu tiên trước khi phát sinh mã. Bước kiểm tra mô hình giúp bạn tìm những điểm mâu thuẫn và các sự cố trong mô hình mà bạn không muốn ảnh hưởng đến mã a) Bước đầu tiên : kiểm tra mô hình − Để kiểm tra mô hình Rose − Chọn Tools -> Check mô hình − Mọi lỗi tìm thấy sẽ được viết ra cửa sổ theo dõi (Log Window) − Ví dụ dưới đây nêu rõ bạn có một đối tượng trong một sơ đồ tuần tự hay hợp tác chưa được ánh xạ theo một lớp − Unresolved reference from use case "" to ClassItem with name − (Unspecified) by object > b) Bước hai: tạo các thành phần − Bước thứ hai trong tiến trình phát sinh mã đó là tạo các thành phần để lưu giữ các lớp. Có nhiều kiểu thành phần: các tập tin mã nguồn, các tập tin thi 106 hành, Trước khi phát sinh mã, bạn có thể ánh xạ mỗi lớp theo thành phần mã nguồn thích hợp − Sau khi tạo các thành phần, bạn có thể bổ sung các mối phụ thuộc giữa chúng trên một sơ đồ Component. Các mối phụ thuộc giữa các thành phần là các mối phụ thuộc biên dịch trong hệ thống. c) Bước ba : ánh xạ các lớp theo các thành phần − Để ánh xạ các lớp theo một thành phần − Mở cửa sổ định chuẩn của thành phần muốn dùng − Lựa chọn tab realizes như hình dưới đây − Nhắp phải lớp để ánh xạ − Lựa chọn assign từ context menu − Hoặc − Trong trình duyệt, lựa chọn lớp ánh xạ − Kéo lớp đến thành phần muốn dùng, trong trình duyệt hoặc trên một sơ đồ − Tên thành phần xuất hiện trong dấu ngoặc dơn sau tên lớp trong Logical View d) Bước bốn : ấn định các tính chất phát sinh mã − Để xem các tính chất phát sinh mã, bạn chọn Tools -> Options, sau đó chọn tab ngôn ngữ thích hợp. Ví dụ dưới đây là tab dành cho các tính chất của Visual Basic − Mọi thay đổi đối với một loạt tính chất trong cửa sổ Tools -> Options đều ảnh hưởng đến tất cả các phần tử mô hình e) Bước năm : chọn một lớp, thành phần, hoặc gói − Khi phát sinh mã, bạn có thể phát sinh mỗi lần một lớp, từng thành phần một, hoặc nguyên cả gói cùng một lúc. Mã có thể được phát sinh từ một sơ đồ hoặc từ trình duyệt. Nếu phát sinh mã từ một gói, bạn có thể chọn một gói trong Logical View trên sơ đồ Class hoặc một gói trong Component View trên sơ đồ Component. Nếu chọn trong Logical View, tất cả các lớp trong gói đó sẽ được phát sinh. Nếu bạn chọn một gói trong Component View, tất cả các thành phần trong gói đó sẽ được phát sinh 107 f) Bước sáu : phát sinh mã − Nếu cài đặt Rose Professional hay Enterprise, bạn sẽ có sẵn các tuỳ chọn lệnh đơn cụ thể theo ngôn ngữ trong thanh trình đơn Tools − Để nêu hoặc che các tuỳ chọn lệnh đơn này, bạn chọn Add-Ins -> Add-In Manager. Trong hộp thoại Add-In Manager bạn dùng các hộp check để nêu hoặc che các tuỳ chọn cho nhiều ngôn ngữ khác nhau − Sau khi chọn một lớp hoặc thành phần trên một sơ đồ, bạn chọn tuỳ chọn phát sinh mã thích hợp từ lệnh đơn. Nếu gặp lỗi khi đang diễn ra tiến trình phát sinh mã, các lỗi này sẽ được ghi chú trong cửa sổ theo dõi II. Thiết kế kỹ thuật đảo ngược − Thiết kế kỹ thuật đảo ngược là khả năng lấy thông tin từ mã nguồn và tạo hoặc cập nhật một mô hình rose. Thông qua khả năng tích hợp với C++, Java, VB, rose hỗ trợ cơ chế thiết kế kỹ thuật đảo ngược mã thành mô hình UML − Trong tiến trình hiết kế kỹ thuật đảo ngược, rose sẽ thu thập thông tin về: + Các lớp + Các thuộc tính + Các mối quan hệ + Các gói + Các thành phần − Để bắt đầu, ta xem xét các lớp, các thuộc tính Nếu bạn có một tập tin mã nguồn chứa một lớp, tiến trình thiết kế đảo ngược sẽ tạo một lớp tương ứng trong mô hình rose của bạn. mỗi thuộc tính và phương thức của lớp xuất hiện dưới dạng các thuộc tính và các phương thức của lớp mới trong mô hình rose. Cùng với tên thuộc tính, phương thức, rose kéo vào thông tin về tầm nhìn, các kiểu dữ liệu, và các giá trị mặc định của chúng 108 Phần X KẾT LUẬN − Kết quả đạt được : Hướng dẫn sơ lược cách vẽ các lượt đồ trong UML, nêu được các khái niệm về các lượt đồ trong UML . Cách sử cơ bản phần mềm Rational Rose . − Hạn chế : + Chỉ mới giới thiệu 1 cách khái quát những bước để phát sinh mã trong Rose, chưa đưa ra các ví dụ cụ thể . + Chỉ hướng dẫn vẽ từng lượt đồ chứ chưa quan tâm đến chi tiết cụ thể bên trong − Hướng phát triển : Bổ sung chi tiết ph ần phát sinh mã, và thiết kế đảo ngược trong Rose và đưa ra những ví dụ cụ thể 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sides Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng, ThS Lê Ngọc Sơn, Đại Học Công Nghiệp TP.HCM 2. Giáo trình Phân tích và thiết kế hệ thống hướng đối tượng sử dụng UML, ThS Phạm Nguyễn Cương & TS Hồ Tường Vinh, Đại học KHTN TP.HCM 3. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Trần Đình Quế & Nguyễn Mạnh Sơn, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2007 4. Mastering UML with Rational Rose 2002, Wendy Boggs & Michael Boggs, SYBEX, 2002 110 MỤC LỤC TPhần I LÀM QUEN VỚI RATIONAL ROSE....................................................... 1 T Phần II LƯỢC ĐỒ USE CASE .............................................................................. 12 Phần III LƯỢC ĐỒ HOẠT ĐỘNG ........................................................................ 27 Phần IV LƯỢC ĐỒ TUẦN TỰ, HỢP TÁC........................................................... 37 Phần V LƯỢC ĐỒ LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG ........................................................... 61 Phần VI LƯỢC ĐỒ CHUYỂN DỊCH TRẠNG THÁI........................................... 77 Phần VII LƯỢC ĐỒ THÀNH PHẦN (COMPONENT)........................................ 84 Phần VIII LƯỢC ĐỒ TRIỂN KHAI ...................................................................... 94 Phần IX GIỚI THIỆU TIẾN TRÌNH PHÁT SINH MÃ...106 Phần X KẾT LUẬN.............................................................................................. 109 111
File đính kèm:
- huong_dan_su_dung_rational_rose.pdf