Hướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 4

Android Activity Life Cycle:

Như mình đã giới thiệu ở trên , Actitvity là thành phần quan trọng nhất và đóng vai

trò chính trong xây dựng ứng dụng Android. Hệ điều hành Android quản lý

Activity theo dạng stack: khi một Activity mới được khởi tạo, nó sẽ được xếp lên

đầu của stack và trở thành running activity, các Activity trước đó sẽ bị tạm dừng

và chỉ hoạt động trở lại khi Activity mới được giải phóng.

Activity bao gồm 4 state:

- active (running): Activity đang hiển thị trên màn hình (foreground).

- paused: Activity vẫn hiển thị (visible) nhưng không thể tương tác (lost focus).

VD: một activity mới xuất hiện hiển thị giao diện đè lên trên activity cũ, nhưng

giao diện này nhỏ hơn giao diện của activity cũ, do đó ta vẫn thấy được 1 phần

giao diện của activity cũ nhưng lại không thể tương tác với nó.

- stop: Activity bị thay thế hoàn toàn bởi Activity mới sẽ tiến đến trạng thái stop

- killed: Khi hệ thống bị thiếu bộ nhớ, nó sẽ giải phóng các tiến trình theo nguyên

tắc ưu tiên. Các Activity ở trạng thái stop hoặc paused cũng có thể bị giải phóng và

khi nó được hiển thị lại thì các Activity này phải khởi động lại hoàn toàn và phục

hồi lại trạng thái trước đó.

pdf5 trang | Chuyên mục: Android | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Hướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Android Activity Life Cycle: 
Như mình đã giới thiệu ở trên , Actitvity là thành phần quan trọng nhất và đóng vai 
trò chính trong xây dựng ứng dụng Android. Hệ điều hành Android quản lý 
Activity theo dạng stack: khi một Activity mới được khởi tạo, nó sẽ được xếp lên 
đầu của stack và trở thành running activity, các Activity trước đó sẽ bị tạm dừng 
và chỉ hoạt động trở lại khi Activity mới được giải phóng. 
Activity bao gồm 4 state: 
- active (running): Activity đang hiển thị trên màn hình (foreground). 
- paused: Activity vẫn hiển thị (visible) nhưng không thể tương tác (lost focus). 
VD: một activity mới xuất hiện hiển thị giao diện đè lên trên activity cũ, nhưng 
giao diện này nhỏ hơn giao diện của activity cũ, do đó ta vẫn thấy được 1 phần 
giao diện của activity cũ nhưng lại không thể tương tác với nó. 
- stop: Activity bị thay thế hoàn toàn bởi Activity mới sẽ tiến đến trạng thái stop 
- killed: Khi hệ thống bị thiếu bộ nhớ, nó sẽ giải phóng các tiến trình theo nguyên 
tắc ưu tiên. Các Activity ở trạng thái stop hoặc paused cũng có thể bị giải phóng và 
khi nó được hiển thị lại thì các Activity này phải khởi động lại hoàn toàn và phục 
hồi lại trạng thái trước đó. 
Biểu đồ miêu tả Activity state 
Vòng đời của Activity: 
- Entire lifetime: Từ phương thức onCreate( ) cho tới onDestroy( ) 
- Visible liftetime: Từ phương thức onStart( ) cho tới onStop( ) 
- Foreground lifetime: Từ phương thức onResume( ) cho tới onPause( ) 
Khi xây dựng Actitvity cho ứng dụng cần phải viết lại phương thức onCreate( ) để 
thực hiện quá trình khởi tạo. Các phương thức khác có cần viết lại hay không tùy 
vào yêu cầu lập trình. 
XML trong Android: 
Không giống như lập trình java thông thường, lập trình android ngoài các lớp được 
viết trong *.java còn sử dụng XML để thiết kế giao diện cho ứng dụng. Tất nhiên 
bạn hoàn toàn có thể thiết kế 1 giao diện như ý muốn mà không cần tới bất cứ 1 
dòng XML nào, nhưng sd XML sẽ đơn giản công việc đi rất nhiều. Đồng thời sd 
XML sẽ giúp việc chỉnh sửa ứng dụng sau này trở nên dễ dàng. 
Về nguyên tắc, khi lập trình ứng dụng ta thiết kế giao diện bằng XML và cài đặt 
các xử lý khi tương tác với giao diện trong code. 
1 số thành phần cơ bản trong Android: 
1.Các layout: 
Layout được dùng để quản lý các thành phần giao diện khác theo 1 trật tự nhất 
định. 
- FrameLayout: Layout đơn giản nhất, thêm các thành phần con vào góc trên bên 
trái của màn hình. 
- LinearLayout: thêm các thành phần con theo 1 chiều nhất định (ngang hoặc dọc). 
Đây là layout được sử dụng nhiều nhất. 
- RelativeLayout: thêm các thành phần con dựa trên mối quan hệ với các thành 
phần khác hoặc với biên của layout. 
- TableLayout: thêm các thành phần con dựa trên 1 lưới các ô ngang và dọc. 
- AbsoluteLayout: thêm các thành phần con dựa theo tọa độ x, y. 
Layout được sử dụng nhằm mục đích thiết kế giao diện cho nhiều độ phân giải. 
Thường khi lập trình nên kết hợp nhiều layout với nhau để tạo ra giao diện bạn 
mong muốn. 
2.XML unit: 
Để hiểu được các thành phần cơ bản của XML cũng như việc sử dụng XML kết 
hợp với code, ta sẽ đi xây dựng thử một chương trình đơn giản. 
Yêu cầu: Xây dựng 1 ứng dụng cho phép gõ 1 nội dung vào rồi hiển thị ra nội dung 
đó ở bên dưới. 
B1: Khởi tạo 1 project (ở đây sử dụng Eclipse để minh họa). 
Vào thẻ File -> New -> Android Project. Nếu bạn mới lập trình Android lần đầu thì 
có lẽ dòng Android Project sẽ không hiện ra, khi đó xuống phía cuối chọn Other 
rồi vào Android -> Android Project. 
B2: Điền thông tin cho project 
Project name: Example 1 
Build Target: Chọn Android 1.5 (mới nhất là 2.1 nhưng hiện tại bạn chưa cần quan 
tâm ) 
Application name: Example 1 
Package name: at.exam 
Create Activity: Example 
=> Kích nút Finish. 

File đính kèm:

  • pdfHướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 4.pdf
Tài liệu liên quan