Hướng dẫn học lập trình PHP và MySQL
"Trờnghọc"vừa khai giảng, trong lúc đợi bàihọc đầu tiên ra lò,cho phéptớ đợc "múa rìu
quamắt thợcái"!
Như bác ngocha85 đã nói, đểhọc PHPvàMySQL, mộttrong nhữngthứcần chuẩnbị làweb
server chạy trên PCcủa mình. Đểcho nhanhchóng, theotớtốt nhất nên càibộ XAMPP.
Câuhỏi 1: XAMPP là gì?
Trảlời: XAMPP giốngvớiWAMP, nghĩa là ngờimớihọckocần phải biết cách cài đặt riênglẻ
từngthành phần như Apache, PHPvàMySQL. Chỉcần downloadmột góivề là xong.
Các tínhnăngcó trong XAMPP:
1. Apache 2 => server
2. PHP 5 => ngôn ngữlập trình
3. MySQL =>cơsởdữ liệu
4. Webalizer => quản lý statistic củasite
5. Mercury => giảlậpgửi email
6. FileZilla => giảlập FTPserver
7. Rất nhiềutínhnăng chuyênsâu khác.
Câuhỏi 2:Tại sao ko dùngWAMP?
Trảlời: Vì cái nàytớ chưa dùng bao giờ + Cái này bác ngocha85 chắcsẽ giớithiệu =>tránh
đụng hàng làhơn.Vớilại cái XAMPP này theotớcũngrất hay, thậm chí kocần cài đặt, chỉcần
copyvà chạy.
line, những tham số này được đặt trong phần request-body. Ví dụ ta giữ nguyên form trên, chỉ thay method="GET" bằng method="POST" và bấm Submit. Khi đó đây sẽ là HTTP Request "behind the scene": Code: POST / HTTP/1.1 Host: www.abc.com User-Agent: Mozilla/5.0 (Windows; U; Windows NT 5.1; en-US; rv:1.7.6) Gecko/20050225 Firefox/1.0.1 Content-Type: application/x-www-form-urlencoded Content-Length: 40 Connection: Keep-Alive name=admin&age=20 Có thể dễ dàng thấy rằng, ngoài việc thêm một số dòng vào phần header: Code: Content-Type: application/x-www-form-urlencoded Content-Length: 40 Connection: Keep-Alive thì phương thức POST đã "cất" các tham số của mình trong phần request-body. Điều này hiển nhiên khác hẳn phương thức GET. Bài học hôm nay chính thức được kết thúc ở đây <:-P (và tớ cũng đi xem phim smallville tiếp đây ) Xâu - Các phép toán thường gặp Learning PHP & MySQL Updatesofts.com 52By TXP Lover, Incomplete, iSheep, Seneken. Tớ xin nhắc lại một cách ngắn gọn: Xâu là một tập hợp các ký tự. Ví dụ "abc", "sadfsks12dsfsdfjkee123" có thể coi là một xâu. Trong PHP, xâu được thể hiện bằng mã ký tự 8 bit (8-bit character code) và được coi là nằm trong bảng mã ISO-8859-1. Giờ ta hãy xem xem xét một số phép toán thường gặp trên xâu: 1. strlen - lấy độ dài 1 xâu Có lẽ các bạn cũng dễ dàng đoán được, strlen là string length - độ dài xâu. Cách sử dụng hàm strlen() rất đơn giản: PHP Code: <?php echo strlen("Updatesofts"); ?> Kết quả in ra sẽ là 11 - số ký tự trong xâu "Updatesofts". 2. trim - cắt bỏ phần thừa trong xâu Hàm trim() nhận tham số là 1 xâu và nó sẽ loại bỏ mọi khoảng trắng (whitespace) bắt đầu và kết thúc xâu. Cần chú ý ở đây, khoảng trằng ko chỉ bao gồm dấu cách (" ", mang mã ASCII 32) mà nó còn gồm: - Tab ("\t", mã ASCII 9) - Dấu xuống dòng ("\r" và "\n", mã tương ứng 10 và 13) - Ký tự NULL ("\0", mã 0) - Tab dọc (vertical tab - mã 11). Dấu này giờ là "của hiếm". ấu Ví dụ: PHP Code: <?php $str = " \t\t\t\t \nXâu này lắm thứ linh tinh thế nhở \r\n \t \t "; echo trim($str); ?> Kết quả output ra hoàn toàn có thể đoán được: "Xâu này lắm thứ linh tinh thế nhở" 3. ltrim và rtrim Sau khi biết về hàm trim(), chắc hẳn bạn sẽ đặt câu hỏi: Thế nhỡ tớ chỉ muốn cắt bỏ mấy phần linh tinh ở đầu/cuối xâu thôi thì sao? Trả lời: Hoàn toàn có thể. Hãy dùng ltrim() và rtrim() - bạn sẽ thik ngay mà ltrim dùng để bỏ các phần linh tinh bắt đầu xâu. rtrim dùng để bỏ các phần linh tinh kết thúc xâu. 4. strpos - tìm kiếm trong xâu Hàm strpos() nhận 3 tham số: Learning PHP & MySQL Updatesofts.com 53By TXP Lover, Incomplete, iSheep, Seneken. 1. 1 xâu 2. xâu cần tìm trong xâu trên 3. bắt đầu tìm từ ký tự thứ mấy trong xâu, mặc định là 0 Ví dụ strpos("Updatesofts", "Update") sẽ trả về kết quả là 0. strpos("ABCABC", "A", 2) sẽ trả về kết quả là 3. Vậy nếu ko tồn tại xâu cần tìm thì sao? Đơn giản lắm bạn ạ, kết quả trả về sẽ là FALSE. Một điều cần chú ý nữa: Nếu vị trí bắt đầu tìm là số âm (ví dụ -1), PHP sẽ tìm kiếm từ cuối xâu trở lại (ngược với cách tìm mặc định) Giờ hãy xét 1 ví dụ: PHP Code: <? $res = strpos($haystack, $needle); if ($res == FALSE) { echo "Ko thấy!"; } else { echo "Thấy òi!"; } ?> Bạn có $haystack là "Updatesofts", $needle là "Up", hỏi PHP sẽ echo ra cái gì? Bạn đoán là "Thấy òi" đúng ko? Tiếc là sai rồi bạn ạ Kết quả là "Ko thấy", vì $needle được tìm thấy ở ĐẦU $haystack, nghĩa là vị trí thứ 0, mà 0 lại đồng nghĩa với FALSE Khá là confusing phải ko hả bạn? Để xử lý trường hợp này, ta sẽ dùng toán tử so sánh === thay vì == (bằng bằng bằng thay vì bằng bằng ). PHP sẽ kiểm tra cả giá trị và kiểu của biến, do đó 0 và FALSE sẽ là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau và vấn đề đã được giải quyết gọn ghẽ. 5. substr - tách (extract) 1 phần trong xâu Cú pháp của hàm substr() như sau: substr(xâu, vị trí bắt đầu, [số ký tự - nếu cần]) Ví dụ: substr($str, 1) trả về xâu bắt đầu từ ký tự thứ 1. substr($str, 3, 2) trả về 2 ký tự của xâu bắt đầu từ ký tự thứ 3. Cũng như strpos, tham số thứ 2 có thể là âm. Khi đó PHP sẽ xử lý ngược từ cuối. Trên đây là 5 hàm thường gặp khi xử lý xâu trong PHP. Hiển nhiên việc liệt kê tất cả các hàm là impossible, vì vậy nếu bạn cần thêm về các hàm xử lý xâu trong PHP, hãy tìm đến PHP.net: Learning PHP & MySQL Updatesofts.com 54By TXP Lover, Incomplete, iSheep, Seneken. Coming Up Next: Sử dụng Regular Expression để tìm kiếm và thay thế trong xâu. TẠO FORM ĐỂ UPLOAD FILE Form để upload file cần thoã mãn các điều kiện sau: * method là POST * enctype là multipart/form-data Mã HTML của form sẽ từa tựa như sau: Đoạn code trên sẽ tạo 1 form với 1 nút Browse... để ban chọn file cần upload, và 1 nút Upload để bạn submit form. Form sẽ được submit tới file process_upload.php nằm cùng thư mục với file chứa form. Một số browser support MAX_FILE_SIZE sẽ kiểm tra dung lượng file trước khi form được submit, tuy nhiên không phải browser nào cũng vậy. Cho nên bạn đừng nên tin tưởng tuyệt đối vào server! Ở ví dụ trên, nếu browser hỗ trợ, nhưng file có dung lượng lớn hơn 30000 byte sẽ được browser thông báo lỗi khi submit form. XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐƯỢC SUBMIT LÊN SERVER Bây giờ ta hãy xem xét tới phần xử lý dữ liệu được submit lên server trong file process_upload.php. PHP lưu thông tin về file được upload lên server trong biến global $_FILES. Với form ở ví dụ trên, PHP sẽ truyền cho script process_upload.php các thông tin sau: * $_FILES['file_upload']['name']: tên file gốc trên máy client. Tuỳ vào browser, tên file có thể được truyền lên server ở dạng C:\folder\filename.ext hoặc chỉ là filename.ext. Chương trình phải tự kiểm tra và trích ra tên file nếu cần thiết. * $_FILES['file_upload']['type']: kiểu của file, được lưu ở dạng MINE (Ví dụ: image/gif, audio/wav). * $_FILES['file_upload']['size']: dung lượng của file tính theo byte. * $_FILES['file_upload']['tmp_name']: sau khi upload, server sẽ lưu file vào một file tạm trên server, biến này cho ta biết đường dẫn và tên của file tạm đó. Chương trình sẽ đọc file tạm này để lấy nội dung của file được upload. * $_FILES['file_upload']['error']: mã lỗi, chương trình nên kiểm tra biến này để bảo đảm rằng quá trình upload không xảy ra lỗi. o UPLOAD_ERR_OK ( = 0 ): không có lỗi, quá trình upload thành công. o UPLOAD_ERR_INI_SIZE ( = 1 ): dung lượng file upload vượt quá giới hạn được chỉ định trong file php.ini. o UPLOAD_ERR_FORM_SIZE ( = 2 ): dung lượng file upload vượt quá giới hạn được chỉnh định bởi MAX_FILE_SIZE. o UPLOAD_ERR_PARTIAL ( = 3 ): file chỉ được upload 1 phần (có thể là do lỗi đường truyền trong quá trình upload). o UPLOAD_ERR_NO_FILE ( = 4 ): không có file nào được upload (có thể là file ở client không Learning PHP & MySQL Updatesofts.com 55By TXP Lover, Incomplete, iSheep, Seneken. tồn tại). Khi đã có toàn bộ các thông tin cần thiết, xử lý file như thế nào là quyến định của bạn. Bạn có thể đọc nội dung của file và lưu vào database, hoặc di chuyển file và lưu vào thư mục upload của bạn. Sau đây là 1 ví dụ của file process_upload.php. Đầu tiên, kiểm tra xem tác vụ có phải là upload hay không: if ( $_SERVER["REQUEST_METHOD"] != "POST" ) { //thông báo lỗi không phải là method POST //và thoát exit(-1); } //end if Tiếp theo kiểm tra xem quá trình upload có lỗi gì không: if ( !isset($_FILES["file_upload"]["error"] || $_FILES["file_upload"]["error"] != 0 ) { //thông báo lỗi dựa vào giá trị của $_FILES["file_upload"]["error"] //và thoát exit(-1); } //end if //ta cũng có thể kiểm tra xem dung lượng file có vượt quá giới hạn //của chương trình hay không if ( $_FILES["file_upload"]["size"] > $MAX_FILE_SIZE ) { //thông báo lỗi //và thoát exit(-1); } Tách tên file từ client: $temp = preg_split('/[\/\\\\]+/', $_FILES["file_upload"]["name"]); $filename = $temp[count($temp)-1]; //ta cũng có thể kiểm tra phần mở rộng của file nếu cần thiết if ( !preg_match('/\.(gif|jpg)$/i', $filename ) { //thông báo lỗi file upload không phải là dạng GIF hoặc JPG //và thoát exit(-1); } //end if Và cuối cùng, lưu file được upload vào nơi cần thiết: $upload_dir = "/home/nbthanh/public_html/uploads/"; $upload_file = $uploaddir . $filename; if ( move_uploaded_file($_FILES["file_upload"]["tmp_name"], $upload_file) ) { //file đã được upload và copy sang thư mục lưu trữ thành công } else { //có lỗi xảy ra } //end if Learning PHP & MySQL Updatesofts.com 56By TXP Lover, Incomplete, iSheep, Seneken. CÁC HÀM PHP ĐƯỢC DÙNG TRONG VÍ DỤ * exit: dừng/thoát chương trình ngay lập tức. * isset: kiểm tra xem biến có tồn tại hay không. Trong ví dụ của bài viết, ta dùng hàm isset để kiểm tra xem biến $_FILES["file_upload"]["error"] có tồn tại hay không. * preg_split: tách một chuỗi thành từng phần nhỏ theo regular expression. Trong ví dụ của bài viết, ta dùng hàm này để tách tên file cùng đường dẫn ra thành từng phần nhỏ (phân cách nhau bằng ký tự \ hoặc /, ta không biết chắc được client là Windows hay Linux nên ta tách theo trường hợp tổng quát). Sau khi tách, phần tử cuối cùng sẽ là tên file. Một cách khác để lấy tên file là dùng hàm basename. Tuy nhiên sử dụng hàm này sẽ có một số vấn đề nảy sinh, bạn tham khảo thêm ở đây: * count: đếm số lượng phần tử trong mảng. $a[count($a)-1] sẽ truy cập tới phần tử cuối cùng của mảng $a. * preg_match: sử dụng regular expression để tìm xem chuỗi con có xuất hiện trong chuỗi mẹ hay không. Trong ví dụ của bài viết, ta dùng hàm này để kiểm tra xem tên của của có được kết thúc bằng .gif hoặc .jpg hay không. * move_uploaded_file: di chuyển file được upload từ client đến 1 thư mục khác trên server. TÀI LIỆU THAM KHẢO * PHP Manual: o Regular Expression Functions (Perl-Compatible): o Handling file uploads: * Từ Google: từ khoá php tutorial upload file Source from DDTH
File đính kèm:
- Hướng dẫn học lập trình PHP và MySQL.pdf