Holter điện tâm đồ và một số bệnh lý thường gặp - Trần Tuấn Việt

Chỉ định

• BN có triệu chứng liên quan đến rối loạn nhịp

tim (nhịp chậm, ngất, đánh trống ngực, )

• Kiểm soát ở những bệnh nhân có yếu tố nguy

cơ cao rối loạn nhịp tim (suy tim, nhồi máu cơ

tim, bệnh cơ tim phì đại, )

• Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nhịp tim

• Đánh giá hoạt động của máy tạo nhịp

• Cơn đau thắt ngực

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Holter điện tâm đồ và một số bệnh lý thường gặp - Trần Tuấn Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 
VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP 
BS. TRẦN TUẤN VIỆT 
Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam 
Đại học Y Hà Nội 
Tổng quan 
• Normal J. Holter ,1961 
• Thiết bị holter đầu 
tiên năm 1947 
Phương pháp ghi 
• Holter ECG 24h – 48h (Continuous recorders) 
• Event Recorders 
• Implantable recorders 
Chỉ định 
Chỉ định 
• BN có triệu chứng liên quan đến rối loạn nhịp 
tim (nhịp chậm, ngất, đánh trống ngực,) 
• Kiểm soát ở những bệnh nhân có yếu tố nguy 
cơ cao rối loạn nhịp tim (suy tim, nhồi máu cơ 
tim, bệnh cơ tim phì đại, ) 
• Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nhịp tim 
• Đánh giá hoạt động của máy tạo nhịp 
• Cơn đau thắt ngực 
Lựa chọn phương pháp 
• ESC guidelines for Ambulatopry ECG 
Tần số tim 
• Trung bình 80 ck/ph, có thể chậm tới 35 ck/ph 
• Thay đổi theo tuổi, giới, hoạt động thể lực 
• Tần số tim dao động trong ngày, nhịp ngày – 
đêm 
• Nhịp xoang không đều (thay đổi theo chu kì 
hô hấp) 
Tần số tim 
• Nhịp xoang không đều 
Ngoại tâm thu thất 
• Nhịp đến sớm, QRS giãn rộng 
• Thường không có sóng P đi trước 
• Tần suất NTT/T ? 
• Các dạng NTT/T ? 
• NTT/T nguy hiểm ? 
• Cơn tim nhanh thất ? 
Ngoại tâm thu thất 
Ngoại tâm thu thất 
Ngoại tâm thu thất 
Ngoại tâm thu thất 
• Chẩn đoán phân biệt với NTT/N dẫn truyền 
lệch hướng 
• Bệnh cơ tim do ngoại tâm thu: “PVC induced 
Myocardiopathy” – liên quan đến số lượng 
NTT/T, cơn tim nhanh thất 
Rối loạn nhịp nhĩ 
• NTT/N đến sớm, sóng P’ khác sóng P xoang 
• Tần suất NTT/N 
• Các dạng NTT/N 
• Cơn tim nhanh nhĩ, cuồng nhĩ ? 
• Cơn rung nhĩ ? 
Rối loạn nhịp nhĩ 
Rối loạn nhịp nhĩ 
Suy nút xoang 
• Nhịp chậm xoang rõ (nhịp trung bình thường < 
50 ck/ph) 
• Ngừng xoang, block xoang nhĩ 
• Nhịp thoát bộ nối 
• Nhịp nhanh – chậm với những cơn rối loạn 
nhịp nhĩ 
• Rung nhĩ 
Suy nút xoang 
- Ngừng xoang > 2,5 
giây 
- Đối chiếu nhật kí 
triệu chứng 
Suy nút xoang 
• Khoảng ngừng xoang > 2,5 giây có giá trị chẩn 
đoán cao 
• Tính khoảng R – R dài nhất 
• Tính tổng thời gian nhịp chậm trong ngày 
• Liên hệ giữa triệu chứng trong ngày và thời 
gian nhịp chậm 
Block nhĩ thất 
• BAV I: PR > 200 ms 
• BAV II Mobitz I: Chu kì Wenckebach 
• BAV II Mobitz II 
• BAV III : phân ly nhĩ thất 
Block nhĩ thất 
Block nhĩ thất 
Block nhĩ thất 
• Chẩn đoán phân biệt với NTT/N bị block 
• Khoảng R – R dài nhất ? 
• Block mức độ cao nhất ? 
• Nhịp chậm nhất ? 
Máy tạo nhịp tim 
• Điện tâm đồ máy tạo nhịp tim: tạo nhịp nhĩ – 
thất 
• Rối loạn nhịp đi kèm 
• Các hiện tượng: 
- Over sensing 
- Under sensing 
Máy tạo nhịp tim 
Một số lỗi thường mắc 
- Nhiễu ECG 
- Đánh giá trên nhiều chuyển đạo 
- Đo đạc các khoảng cách kĩ lưỡng 
Một số lỗi thường mắc 
• Phần mềm phân tích sai -> bỏ 
sót hoặc ghi nhận sai phức 
bộ QRS -> khoảng R – R ngắn 
lại hoặc dài ra giả tạo 
• Lưu ý và lọc nhiễu kĩ càng, 
đặc biệt ở những đoạn báo 
cáo “nghi ngờ sai” của máy 
KẾT LUẬN 
• Thảo luận với bác sĩ điều trị lâm sàng -> có kết 
quả chính xác nhất 
• Tìm và loại trừ các rối loạn nhịp nguy hiểm 
• Lưu ý các sai sót thường gặp 
XIN CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pdfholter_dien_tam_do_va_mot_so_benh_ly_thuong_gap_tran_tuan_vi.pdf
Tài liệu liên quan