Hội chứng ngưng thở ở bệnh nhân suy tim - Hoàng Anh Tiến

THANG ĐIỂM EPWORTH

0 = không bao giờ buồn ngủ 1 = buồn ngủ thoáng qua

2 = thỉnh thoảng buồn ngủ 3 = thường hay buồn ngủ

Điểm ≥ 10 chứng tỏ tình trạng buồn ngủ có ý nghĩa vào ban ngày

Tình huống xảy ra buồn ngủ Điểm

Ngồi đọc sách

Xem TV

Ngồi nhưng không hoạt động ở nơi công

cộng

Nằm nghỉ vào buổi chiều khi có điều kiện

Ngồi nói chuyện với ai đó

Ngồi yên lặng sau buổi trưa mà không dùng rượu

Trên xe ôtô, khi dừng lại vài phút

pdf30 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Hội chứng ngưng thở ở bệnh nhân suy tim - Hoàng Anh Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
HỘI CHỨNG NGƯNG 
THỞ Ở BỆNH NHÂN 
SUY TIM 
PGS.TS. Hoàng Anh Tiến 
Phó trưởng khoa Nội Tim mạch 
Bệnh viện Trường ĐHYD Huế 
Tổng quan về hội chứng ngưng thở khi ngủ 
2 
 3 
Phân độ nặng hội chứng ngưng thở khi ngủ 
4 JCSM, 5(3), 2009 
Dựa vào chỉ số AHI 
0 - 4 
Bình thường 
5 - 15 
Nhẹ 
16 - 30 
Vừa 
> 30 
Nặng 
AHI: Apnea-hypopnea index 
5 
THANG ĐIỂM EPWORTH 
0 = không bao giờ buồn ngủ 1 = buồn ngủ thoáng qua 
2 = thỉnh thoảng buồn ngủ 3 = thường hay buồn ngủ 
Điểm ≥ 10 chứng tỏ tình trạng buồn ngủ có ý nghĩa vào ban ngày 
Tình huống xảy ra buồn ngủ Điểm 
Ngồi đọc sách 
Xem TV 
Ngồi nhưng không hoạt động ở nơi công 
cộng 
Nằm nghỉ vào buổi chiều khi có điều kiện 
Ngồi nói chuyện với ai đó 
Ngồi yên lặng sau buổi trưa mà không dùng rượu 
Trên xe ôtô, khi dừng lại vài phút 
OSAS và cơ chế gây bệnh tim mạch 
6 
“Obstructive sleep apnoea and cardiovascular disease” 
The Lancet Respiratory Medicine (2013), 1(1), pp. 61 – 72. 
7 
8 
MÁY PHÂN TÍCH ĐA KÝ GIẤC NGỦ TẠI KHOA NỘI TIM 
MẠCH BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ 
9 
ĐA KÝ HÔ HẤP TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ 
10 
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ MÁY ĐA KÝ HÔ HẤP 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
LVmassindex(g/m²) 
Davies et al., Thorax 2000 
n=45 
90 
Dippers 
n=45 
 80 
 70 
 0 
 NormotensiveHypertensive Hypertensive 
Non-Dippers 
 Verdecci et al. Circulation 1990 
*adjusted for age, sex, heigh, 
and daytime systolic and diastolic BP 
n.s.* 
 Cơ chế Ngưng thở khi ngủ gây suy tim 
- Tăng tải ban đêm, huyết áp, phì đại cơ tim 
 night 
 p = 0.004* 
 100 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Shivalkar et al., JACC 2006 
Cơ chế Ngưng thở khi ngủ gây suy tim 
- Phì đại cơ tim 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Jessup and Brozena New Engl J Med 2003 
modified from 
Marin et al. Lancet 2005 
n=264 
n=235 
n=372 
Cơ chế Ngưng thở khi ngủ gây suy tim 
- Nhồi máu cơ tim 
1. Obstructive SA  risk for CAD and myocardial infarction  
2. Obstructive SA  expansion of infarct/impair cardiac remodelling 
Tỉ lệ sống còn ở bệnh nhân NTKN có suy tim 
15 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Solin et al, Circulation 1999 
Medical therapy (e.g. diuretics): 
PCWP  
CO2 Chemosensitivity  
Ventilatory drive  
Suy tim gây ngưng thở khi ngủ dạng trung ương 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
 Tiên lượng ngưng thở 
khi ngủ dạng tru ương và tắc nghẽn ở bệnh 
nhân suy tim Obstructive SA 
Hazardratio 2.8 (95% CI 1.1-7.1) 
adjusted for age, NYHA and LVEF 
 Wang et al. J Am Coll Cardiol. 2007 
 Central SA 
 Hazardratio 2.0 (95% CI 1.1-3.5) 
 adjusted for age, NYHA, cause of CHF 
 and diabetes 
Jilek and Krenn et al. Eur. J Heart Failure 2007 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Rối loạn nhịp ác tính cần phải sốc điện 
Bitter et al. Eur Heart J 2010 
 Tiên lượng ngưng thở 
khi ngủ dạng trung ương và tắc nghẽn ở bệnh 
nhân suy tim 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
 
Heart failure central 
 SA 
obstructive 
 SA 
2. Điều trị ngưng thở khi ngủ 
Ventilatory control instability 
• hyperventilation and hypocapnia 
•chemosensitivity for CO2  
• circulatory delay 
Left ventricular hypertrophy and impaired remodelling: 
•cardiac afterload  
 - arterial hypertension, non-dipping 
 - negative intrathoracic pressure 
• myocardial energy depletion 
Coronary artery disease and myocardial infarction: 
• atherosclerosis 
• platelet activation 
? CPAP 
CPAP/ 
Adaptive Servoventilation 
 ? 
 • sympathetic nervous system activity  
 • ventricular arrythmias 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
LVEF, % 
AHI, /h 
CSR, %TST 
Cyclelength, sec. 
19 
28 
63 
65 
 53 
 7 
 11 
 31 
Mansfield et al. Chest 2003 
1. Điều trị ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim 
 - Điều trị suy tim 
 Effect of Heart transplantation on SA and Ventilation 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Tần suất suy tim ở bệnh nhân ngưng thở khi ngủ 
H. Woehrle, M. Arzt, O. Oldenburg, E. Erdmann, H. Teschler, 
A. Graml, K. Wegscheider for the SchlaHF-Investigators 2012 
n=367 
n=1249 
n=845 
n=403 
n=117 
n=1552 
 n=450 
 n=337 
 n=190 
 n=95 
The prevalence of SDB (AHI≥15/h) was 37% in women, 49% in men and 47% overall 
n(f)= 5605 (1189) 
CHF patients, LVEF≤45%, 
NYHA II-IV, 
on optimal medication 
Tuesday 8:45 Reykjavik – Village 5 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Prävalenz(%) 
Các phương pháp điều trị khác nhau đối với mỗi loại ngưng thở khi ngủ 
M. Arzt, I. Schulz, O. Oldenburg, E. Erdmann, H. Teschler, 
A. Graml, K. Wegscheider, H. Woehrle for the SchlaHF-Investigators 2012 
20 
10 
40 
30 
50 
OSA OSA+CSA CSA+OSA CSA 
%cAHI/AHI 0-19% 20-49% 50-80% 81-100% 
21% 
18% 
34% 
OSA 
 49% 
CSA 
 51% 
 Adaptive 
 Servoventilation 
 (ASV) 
29% 
 CPAP/ 
 Adaptive 
Servoventilation 
 (ASV) 
N=1067 
CHF with SA* 
 CPAP 
Điều trị ngưng thở khi ngủ 
23 
24 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Kaneko et al. New Engl J Med 2003 
25±3 29±2 34±2 % 
CPAP 
 30±2 % 
Control 
Effects of CPAP in obstructive SA and CHF 
 LV ejection fraction, % 
Ventricular ectopic beats  
Blood pressure  
Sympathetic activity  
Quality of life  
 Ryan et al. Thorax 2005 
 Kaneko et al. New Engl J Med 2003 
 Usui K, J Am Coll Cardiol. 2005 
Mansfield et al. Am J Resp Crit Care Med 2003 
Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 15 
Hiệu quả điều trị ngưng thở khi ngủ với PAP 
48% CPAP 
13% BIPAP 
39% Auto Servoventilation 
Jilek and Krenn et al. Eur J Heart Failure 2011 
„PP“ 70% risk reduction 
ITT 22% risk reducton 
n=184 
32 
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng với với độ nặng của OSAS 
AHI 
Triệu chứng 
> 30 ≤ 30 
p 
Số lượng % Số lượng % 
Ngáy to 37 54.4 24 35.3 > 0.05 
Ngạt thở khi ngủ 18 26.5 4 2.9 < 0.001 
Thức giấc khi ngủ 27 39.7 5 7.4 < 0.001 
Đau đầu buổi sáng 10 15.2 3 4.5 > 0.05 
Buồn ngủ ban ngày 31 45.6 7 10.3 < 0.001 
Giảm tập trung, trí nhớ 13 19.1 3 4.4 < 0.05 
Tiểu đêm 25 36.8 9 13.2 < 0.05 
Epworth ≥ 10 27 39.7 7 20.6 < 0.001 
Kết quả nghiên cứu về SAS với HF 
33 
Bảng 3.6. Các chỉ số đa ký hô hấp của mẫu nghiên cứu 
Đặc điểm đa ký hô hấp 
AHI 
p 
5 – 15 15 – 30 > 30 
Chỉ số ngáy 
TV 5,55 9,00 21,00 
< 0,01 
KBT 1 - 17 0 - 32 1 - 323 
SpO2 
TV 96,00 95,00 86,00 
< 0,0001 
KBT 94,0 – 96,0 80,0 – 97,0 83,0 – 93,0 
SpO2 thấp nhất 
TV 86,00 87,00 83,00 
< 0.05 
KBT 83,0 – 90,0 71,0 – 96,0 41,0 – 90,0 
SpO2 dưới 88% 
dài nhất 
TV 0,30 0,10 0,70 
> 0,05 
KBT 0,0 – 3,2 0,0 – 80,4 0.0 – 48,2 
Kết quả nghiên cứu về SAS với HF 
Có 26.5% bệnh nhân có nồng độ bão hoà oxy máu thấp nhất dưới 80% 
trong khi ngủ. Nilius và cs: Nồng độ bão hoà oxy nền là 92.1 ± 3.4 (%) , 
nồng độ bão hoà oxy thấp nhất trong máu là 79.2 ± 9.4 (%). 
34 
R=0,48, p<0,01 
Tương quan giữa EF với AHI 
Điều trị Hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng cấy 
máy Remede 
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô, quý 
đồng nghiệp đã quan tâm theo dõi! 

File đính kèm:

  • pdfhoi_chung_ngung_tho_o_benh_nhan_suy_tim_hoang_anh_tien.pdf