Hình ảnh điện tâm đồ trong phì đại các buồng tim - Đặng Minh Hải
1. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN
– Bao gồm: Nút xoang, Nút nhĩ thất, nhánh chung,
nhánh bó phải, nhánh bó trái.
– Velocity :
+ Atrial myocardium : 800 ÷ 1,000 mm/s
+ AV node : 200 mm/s
+ His – Purkinje system : 4,000 mm/s
+ Ventricular myocardium : 400 mm/s
• Giải thích tại sao xuất hiên RBBB, LBBB
HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG PHÌ ĐẠI CÁC BUỒNG TIM • Ths. Bs. Đặng Minh Hải • Viện Tim mạch Việt nam • 1. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN – Bao gồm: Nút xoang, Nút nhĩ thất, nhánh chung, nhánh bó phải, nhánh bó trái. – Velocity : + Atrial myocardium : 800 ÷ 1,000 mm/s + AV node : 200 mm/s + His – Purkinje system : 4,000 mm/s + Ventricular myocardium : 400 mm/s • Giải thích tại sao xuất hiên RBBB, LBBB HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN 2.Chuyển đạo: – Lưỡng cực : + Lead I : RA ( - ) LA ( + ) + Lead II : RA ( - ) LF ( + ) + Lead III : LA ( - ) LF ( + ) – Đơn cực chi : aVR, aVL, aVF. – Đơn cực trước tim : V1 ÷ V6. – Chiều của vector là chiều hướng sang vùng dương Vector Điện Tim 3. Điện tâm đồ bình thường • Sóng P : Hướng trực tiếp sang trái, trước, dưới. Sóng P luôn âm ở aVR • Đoạn P-R : Bao gồm thời gian khử cực trong nhĩ, nút nhĩ thất, dấn truyền His- purkinje conduction : 0.12 ÷ 0.22 sec. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QRS complex : divided into four phases 3. ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG : +Phase 1 : Khử cực ở vùng vách liên thất, hướng vector từ trái qua phải, ra trước, xuống dưới hoặc lên trên ( vị trí khử cực sớm nhất của sợi purkinje ở bên trái, phần trên của vách liên thất) . Dẫn đến kết quả : •Xuất hiện sóng q nhỏ ở các chuyển đạo bên trái ( I, II, III, aVL, V5, V6 có thể aVF ) •Sóng R ở chuyển đạo bên phải ( V1 ÷ V4 ) 3. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG + Phase 2 : Khử cực ở thành tự do của thất phải và phase 3 khử cực ở thành tự do của thất trái. Vector khử cực đều hướng từ nội tâm mạc ra thượng tâm mạc. Phase 2,3 khử cực đồng thời. Vector khử cực hướng trực tiếp sang trái , xuống dưới dẫn đến kết quả: • Sóng R ở các chuyển đạo bên trái : I, II, III, aVL, aVF, V5, V6 và vùng chuyển tiếp leads V3, V4. • Sóng S ở aVR, V1, V2. + Phase 4 : Quá trình khử cực tiếp tục ở thành sau thất trái và vách liên thất, có thể dẫn đến sóng S ở chuyển đạo I, V5, V6. II. Dày Nhĩ 11 II. DÀY NHĨ 1. DÀY NHĨ PHẢI : Tiêu chuẩn : sóng P ≥ 2.5 mm in II,III or aVF đặc trưng bởi sóng P cao nhọn. Tiêu chuẩn dày nhĩ phải 12 13 II. DÀY NHĨ 2. DÀY NHĨ TRÁI : Biểu hiện trực tiếp sóng P ở bên trái và thành sau. Tiêu chuẩn. 1. Sóng P có notched và rộng quá 120 ms ở chuyển đạo II, I, aVF or aVL. 2. Một số tiêu chuẩn phụ nữa: trục sóng P ( -30 tới -90), sóng P âm sâu ở V1 Dày nhĩ trái 14 15 III. DÀY THẤT 1. Dày thất trái DÀY THẤT TRÁI 16 17 ECG 1 18 Dày thất trái • Bloc phân nhánh trái trước: QRS hướng ra sau và lên trên=> R lớn ở aVL, R nhỏ nhưng S sâu V5,6. Sóng S sâu ở chuyển đạo trước tim tăng khả năng phát hiện LVH. 19 Dày thất trái • RBBB: Bloc nhánh phải làm giảm sóng S ở chuyển đạo trước tim=> giảm phát hiện LVH. Có rất nhiều tiêu chuẩn được sử dụng 20 ECG 2 21 Dày thất trái Có bloc nhánh trái hoàn toàn 22 23 ECG 2 24 2. DÀY THẤT PHẢI : - Dày thất phải => Vector QRS hướng sang phải và ra trước dẫn đến sóng R cao ở chuyển đạo tim bên phải. - RVH dẫn đến sóng s sâu ở V5, V6 - ST chênh xuống và sóng T đảo ngược ở chuyển đạo - bên phải. - Dày nhĩ phải - Criteria: 1. QRS axis ≥ 90° 2. Dominant R in V1 (Rs, R, qR, qRs ). 3. QRS < 0.12 sec 25 ECG 3 26 3. Dày 2 thất • Dày 2 thất tương đối phổ biến ở bệnh nhân tim mạch. • Biểu hiện ECG của LVH và có sóng Sở V5,V6, trục phải, bất thường của nhĩ phải có thể là dấu hiệu của RVH • Bệnh tim bẩm sinh có RVH, kết hợp với sóng R cao và S sâu từ V2->V4 điện thế > 60 mm => gợi ý dầy thất trái. 27 ECG 4 28 ECG 5 29 30
File đính kèm:
- hinh_anh_dien_tam_do_trong_phi_dai_cac_buong_tim_dang_minh_h.pdf