Giáo trình Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 5: Nâng cao độ tin cậy hệ thống điện - Võ Ngọc Điều

- Yêu cầu chung: Dưới góc độ tin cậy, công tác vận hành bảo đảm những yêu cầu sau:

* Duy trì đến mức tối đa trạng thái làm việc bình thường của HTĐ

* Giảm ảnh hưởng của hỏng hóc đến chế độ làm việc của HTĐ

* Ngăn chặn những hậu quả sự cố như sụp đổ hệ thống, suy tần số

* Giảm đến mức tối thiểu thiệt hại kinh tế do gián đoạn cung cấp điện

pdf8 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 5: Nâng cao độ tin cậy hệ thống điện - Võ Ngọc Điều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN 
HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 5
Nâng Cao Độ Tin Cậy Hệ Thống Điện
2
I. Mở Đầu
23
I. Mở Đầu
4
II. Định Nghĩa Độ Tin Cậy
35
III. Các Khái Niệm Cơ Bản
6
III. Các Khái Niệm Cơ Bản
47
III. Các Khái Niệm Cơ Bản
8
III. Các Khái Niệm Cơ Bản
59
IV. Công tác vận hành đảm bảo độ tin cậy
- Yêu cầu chung: Dưới góc độ tin cậy, công tác vận hành
bảo đảm những yêu cầu sau:
* Duy trì đến mức tối đa trạng thái làm việc bình thường
của HTĐ
* Giảm ảnh hưởng của hỏng hóc đến chế độ làm việc
của HTĐ
* Ngăn chặn những hậu quả sự cố như sụp đổ hệ thống, 
suy tần số 
* Giảm đến mức tối thiểu thiệt hại kinh tế do gián đoạn
cung cấp điện
10
IV. Công tác vận hành đảm bảo độ tin cậy
- Khi sự cố xảy ra, trước tiên các cơ cấu tự động thực
hiện:
* Cô lập các phần tử sự cố
* Đóng nguồn dự phòng
* Tự động điều tần và điều áp cấp I
* Tự động sa thải phụ tải
* Tự động tái đồng bộ
611
IV. Công tác vận hành đảm bảo độ tin cậy
- Sau 3 phút nhân viên vận hành thực hiện:
* Khởi động các tổ máy dự phòng
* Phân bố lại công suất tác dụng và phản kháng để
không làm sụt áp và quá tải đường dây.
* Điều tần cấp II
12
IV. Công tác vận hành đảm bảo độ tin cậy
- Các hoạt động độc lập lập của nhân viên vận hành:
* Khi có sự đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người thì
nhân viên được phép cắt bất kỳ thiết bị nào liên quan.
* Trong trường hợp hỏa hoạn thì tiến hành dập lửa sau
khi cắt điện.
* Khi MBA chính bị ngắt thì dóng ngay MBA dự phòng. 
713
V. Sự cố hệ thống và các biện pháp phòng ngừa
- Sự cố trong HTĐ có thể phân thành các nhóm:
* Nhóm các sự cố gây phá hủy hoàn toàn ổn định HTĐ 
làm gián đoạn cung cấp điện kể cả thiết bị dự phòng trong 
nhà máy điện. Điện áp sụt mạnh không thể phục hồi 
nhanh chóng.
* Cũng nhóm sự cố như trên nhưng giữa được cung cấp 
điện cho thiết bị tự dùng trong nhà máy và một số vùng 
quan trọng.
* Nhóm các sự cố phân HTĐ thành nhiều vùng không 
đồng bộ, điện áp và tần số trong từng vùng bị giảm nhiều.
14
V. Sự cố hệ thống và các biện pháp phòng ngừa
* Nhóm các sự cố làm mất đồng bộ một số nhà máy 
điện lớn nhưng phần lớn vẫn giữ được nhiều nhà máy 
điện làm việc song song.
* Nhóm các sự cố gây mất đồng bộ từng tổ máy hay nhà 
máy điện nhỏ.
815
V. Sự cố hệ thống và các biện pháp phòng ngừa
- Biện pháp phòng ngừa:
* Các nhà máy điện nên có các tổ máy cung cấp cho các
thiết bị tự dùng để đối phó với nhóm thứ nhất. Khi có
sự cố các tổ máy này làm việc độc lập.
* Trong một số trường hợp sự cố gây các nhà máy quá
tải dẫn đến sự cố lan tràn, cần lưu ý là giữa áp suất hơi
trong các lò hơi bình thường và khi cần thiết thì cắt bớt
những tổ máy phát trong trường hợp điện áp sụt mạnh.
* Để loại trừ khả năng tan rã hệ thống do mất ổn định
động, cần tăng tốc độ cắt sự cố lên.
* Việc loại trừ sự cố sẽ nhẹ nhàng hơn nếu dùng các
thiết bị tự động điều chỉnh kích từ và giảm tải theo tần
số.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_hanh_va_dieu_khien_he_thong_dien_chuong_5_nan.pdf
Tài liệu liên quan