Giáo trình Tự động thiết kế mạch điện tử với Orcad - Bài tập 3: Rơle bảo vệ dòng ba pha

Bài tập này sẽ hướng dẫn bạn vẽ và thiết kế mạch in cho mạch Rơle bảo vệ dòng ba pha

có sơ đồ nguyên lý sau:

Để vẽ sơ đồ nguyên lý chọn Start > Programs > OrCAD Realease 9.0 > Capture CIS.

Biểu tượng của chương trình OrCAD Realease 9.0 xuất hiện trên màn hình. Khi đó, cửa sổ

OrCAD Capture xuất hiện. Trong cửa sổ này, chọn File > New > Project để tạo sơ đồ nguyên

lý mới.

Hộp thoại New Project xuất hiện, tại mục Name nhập vào tên sơ đồ nguyên lý mới, tại

mục Create a New Project Using chọn Schematic. Nhấp vào nút Browse hoặc nhập vào mục

Location tên đường dẫn chứa tập tin mới. Sau đó nhấp OK.

 

pdf25 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Tự động thiết kế mạch điện tử với Orcad - Bài tập 3: Rơle bảo vệ dòng ba pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
G THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Hộp thoại Load 
Netlist Source xuất hiện, 
trong hộp thoại này chọn 
tập tin .MNL đã tạo trong 
sơ đồ vẽ mạch nguyên lý 
Capture. Nhấp Open để 
mở. 
 Hộp thoại Save File 
As xuất hiện yêu cầu bạn 
hãy nhập tên để lưu bảng 
mạch in sắp được tạo ra. 
Nhấp nút Save để tiếp tục. 
Hộp thoại Link Footprint to 
Component xuất hiện thông báo cho bạn 
biết rằng chương trình không thể tìm thấy 
chân cắm cho linh kiện DIODE bạn cần phải 
chọn chân cho DIODE. Nhấp vào nút Link 
existing footprint to Compenent để chọn. 
Hộp thoại Footprint for DIODE xuất hiện cho phép bạn chọn chân cắm cho linh kiện. 
Trong khung Libraries của hộp thoại chọn thư viện chân cắm JUMPER, trong khung Footprint 
chọn chân cắm JUMPER200. Sau đó nhấp OK. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 70 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
Hộp thoại Link Footprint to 
Component xuất hiện thông báo cho 
bạn biết chương trình không thể tìm 
thấy chân cắm cho linh kiện 
VARISTOR. Nhấp vào nút Link 
existing footprint to component để 
chọn chân cho linh kiện. 
Hộp thoại Footprint for VARISTOR xuất hiện trong hộp thoại này, tại khung Libraries 
chọn thư viện chân cắm TO, trong khung Footprints chọn chân cắm TO202AB. Sau đó nhấp 
OK. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 71 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Sau đó, hộp thoại Link Footprint to Component xuất hiện với thông báo không tìm 
được chân R4 có tên là RESISTOR_VAR. Hãy nhấp chuột chọn Link existing footprint to 
component đẩ tìm chân cho biến trở. 
 Hộp thoại Footprint for RESISTOR_VAR xuất hiện, tại khung Libraries chọn mục TO 
và ở khung Footprints chọn mục TO202AB. Chọn xong nhấp chuột vào nút Ok. 
 Hộp thoại Link Footprint to Component lại xuất hiện với thông báo không tìm thấy 
chân C2 có tên là CAPACITOR_POL. Hãy nhấp chuột chọn Link existing footprint to 
component đẩ tìm chân cho C2. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 72 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Hộp thoại Footprint for CAPACITOR_POL xuất hiện, tại mục Libraries nhấp chọn 
JUMPER và tại khung Footprints nhấp chọn JUMPER200. Chọn xong nhấp Ok. 
 Hộp thoại Link Footprint to 
Component xuất hiện với thông 
báo : không tìm được chân D8 có 
tên là DIODE_ZENER. Hãy nhấp 
chọn Link existing footprint to 
component để tìm chân cho D8. 
Hộp thoại Footprint for DIODE_ZENER xuất hiện, tại khung Libaries chọn mục 
JUMPER và tại khung chọn mục JUMPER200. Chọn xong nhấp chuột vào nút Ok. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 73 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Hộp thoại Link Footprint to Component xuất hiện với thông báo: không tìm được chân 
Q1 có tên là CS23/TO. Hãy nhấp chọn Link existing footprint to component để tìm chân cho 
Q1. 
 Hộp thoại Footprint for CS23/TO xuất hiện, tại khung Libraries chọn mục TO và tại 
khung Footprints chọn mục TO202AB. Chọn xong nhấp chuột vào nút Ok. 
 Hộp thoại Link footprint to 
Component xuất hiện với thông báo: 
không tìm được chân L1 có tên là 
CHOKE_IRON. Hãy nhấp chọn Link 
existing footprint to component để tìm 
chân cho L1. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 74 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
Hộp thoại Footprint for CHOKE_IRON xuất hiện, tại khung Librarues chọn mục TO 
và tại khung Footprints chọn mục TO126. Chọn xong nhấp chuột vào nút Ok. 
 Trên màn hình của chương 
trình Layout xuất hiện toàn bộ chân 
cắm của các linh kiện và các dây nối 
giữa chúng như sau: 
Nhấp chuột vào biểu tượng 
Reconnect Mode trên thanh công cụ 
để xoá dây nối giữa các chân linh 
kiện giúp cho việc di chuyển linh 
kiện được dễ dàng. 
 Bạn thấy hình dạng các chân linh kiện trên màn hình thiết kế như sau: 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 75 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Nhấp chuột vào biểu tượng Text Tool trên thanh công cụ sau đó di chuyển con trỏ chuột 
đến tên của linh kiện muốn xoá và nhấn phím Delete trên bàn phím để xoá. 
 Sau khi xóa các tên của linh kiện bạn được các chân linh kiện như sau: 
 Để di chuyển linh kiện, nhấp vào biểu tượng Component Tool trên thanh công cụ. Sau 
đó đưa con trỏ chuột đến linh kiện muốn sắp xếp nhấp chuột để chọn nó, giữ và di chuyển chuột 
đến vị trí thích hợp để đặt linh kiện. Trong quá trình di chuyển linh kiện, bạn có thể nhấn phím 
R trên bàn phím để xoay linh kiện một góc 900 
 Sau khi sắp xếp bạn thấy vị trí các linh kiện trên màn hình như sau: 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 76 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Nhấp vào biểu tượng View Spreadsheet trên thanh công cụ. 
 Sau đó một hộp thoại xấut hiện, chọn Strategy > Route Layer để chọn lớp cho mạch 
in. 
 Khi đó hộp thoại Route Layer xuất hiện, tại mục Enabled nhấp chọn các lớp không vẽ 
mạch in. Sau đó nhấp phải chuột và chọn lệnh Properties từ menu đổ xuống. 
 Hộp thoại Edit Layer Strategy xuất hiện, trong hộp thoại này nhấp bỏ chọn tại khung 
phía trước mục Routing Enabled sau đó nhấp OK. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 77 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
Tại hộp thoại Route Layer các lớp được chọn đã chuyển từ Yes sang No.Nhấp vào biểu 
tượng Close tại phía trên góc phải của hộp thoại để đóng hộp thoại lại. 
Để chọn bề dày của đường mạch in, nhấp chọn biểu tượng View Spreadsheet trên thanh 
công cụ sau đó chọn lệnh Nets từ menu đổ xuống. 
 Hộp thoại Nets xuất hiện, nhấp chọn tất cả các ô của mục Width Min Con Max sau đó 
nhấp phải chuột và chọn lệnh Properties từ menu đổ xuống. 
 Hộp thoại Edit Net xuất hiện, tại mục Min Width, Conn Width, Max Width nhập lần 
lượt vào các số 30 sau đó nhấp OK để tiếp tục. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 78 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Lúc này tại khung Width Min Con Max của hộp thoại Nets bạn thấy xuất hiện các số 
30. Nhấp vào nút Close tại góc trên bên phảicủa hộp thoại để đóng hộp thoại này. 
Nhấp vào biểu tượng Obstacle Tool trên thanh công cụ 
để vẽ khung cho mạch in. Khi đã vẽ khung cho bảng mạch in 
xong, bạn được bảng mạch in như hình sau: 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 79 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Nhấp chọn Auto > Autoroute > Board để chọn chế độ chạy mạch in tự động. 
 Sau khi đã vẽ xong các đường mạch in, 
một hộp thoại xuất hiện thông báo việc vẽ 
mạch in đã hoàn tất. Nhấp OK để chấp 
nhận. 
 Nhấp vào biểu tuợng Zoom All trên 
thanh công cụ để phóng to bảng mạch in và 
đưa bảng mạch in vào giữa mànhình làm 
việc. 
 Trên màn hình, bạn thấy bảng mạch in đã hoàn tất như sau: 
 Để đặt tên lên bảng mạch in, nhấp vào biểu tượng Text Tool trên thanh công cụ sau đó 
nhấp phải chuột và chọn lệnh New từ menu đổ xuống. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 80 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
Hộp thoại Text Edit xuất hiện, trong hộp thoại này tại mục Text String nhập vào tên 
cho bảng mạch in sau đó nhấp OK. 
 Sau khi nhấp OK tại đầu con trỏ chuột xuất hiện khung tên hình chữ nhật của bảng mạch 
in, di chuyển chuột vào vị trí thích hợp rồi nhấp chuột để đặt tên cho mạch in. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 81 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 3 
 Muốn xem các lớp mạch in mà không cần hiển thị chân linh kiện, nhấn vào phím 
Backspace trên bàn phím, lúc này trên màn hình bạn thấy toàn bộ bảng mạch in mất đi. Muốn 
xem lớp dưới của bảng mạch in, nhấn vào phím số 1 trên bàn phím. Khi đó lớp dưới của bảng 
mạch in được hiển thị như sau: 
 Muốn hiển thị lại toàn bộ bảng mạch in, nhấp chọn View > Design. 
 Để lưu lại bảng mạch in nhấp vào biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 82 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tu_dong_thiet_ke_mach_dien_tu_voi_orcad_bai_tap_3.pdf