Giáo trình Thiết kế thiết bị điều khiển
TB điều khiển là hệ tự động cục bộ
VD : - Máy phát : Thông số cần điều khiển U,f
a) - ổn áp : U
- Động cơ : I,M,W
Suy ra nội dung : -Thiết lập sơ đồ nguyên lí thiết bị
-Tính chọn phần tử trong hệ
-Tính toán hệ thống
Bài 1 Các loại thiết bị điều khiển ( TBTĐ )
Phân loại theo nhiều dấu hiệu khác nhau
VD : - Hệ duy trì xđặt = const
- Hệ tuỳ động xđặt bất kì,ngẫu nhiên
- Hệ phơng trình xđặt hàm cho trớc
Suy ra chỉ học về các hệ điều khiển Đ ( hệ duy trì ).Từ đây suy ra các hệ khác.
BàI 2 Các bớc tính toán thiết kế 1 thiết bị điều khiển
• Yêu cầu thiết kế
- Đáp ứng đợc các yêu cầu công nghệ cho trớc.
+ Xuất phát từ địa chỉ sử dụng Đ ( dùng để làm gì )
+ Chỉ tiêu, số liệu công nghệ :
VD : P, w, D, Ikđ , dw/dt.
• Sản phẩm
- Sơ đồ của thiết bị ( hệ thống ).
- Chọn đợc, chế đợc các phần tử trong hệ
- Thông số và đặc tính làm việc của hệ.
VD : xđmax , xđmin ,xđặt dm ,xramax ,xđm .
Đặc tính cơ, đặc tính quá độ hệ thống điện.
• Các bớc tính toán :
1. Lấy số liệu : tìm hiểu yêu cầu tổng thế.
- Số liệu máy sản xuất (Mc (Fc), Vmáy ) suy ra I, Wđc, Pđc
- Yêu cầu công nghệ.
- Số liệu nguồn điện.
- Những yêu cầu khác ( kinh tế, năng lực vốn, môI trờng )
2. Tính chon Đ
- Tính chọn Pđ, WĐ đm, loại Đ, cấp điện áp,chế độ phụ tải
3. Dự kiến ( thiết kế sơ bộ ) sơ đồ nguyên lí chung của hệ thống (hở, không tự động )
VD: động cơ một chiều ,chọn hệ CL_Đ
- công suất 100kW suy ra CL 3fa cầu_Đ
- công suất 1kW suy ra CL 1fa cầu_Đ.
Đa ra một sơ đồ suy ra so sánh suy ra chọn.
(kế thừa: dựa vào những hệ đã có, lấy tơng tự ).
4. Tính chọn các phần tử trong sơ đồ ( chủ yếu Đ đã chọn trớc (bớc 2 ) suy ra ta chọn biến đổi phần tử điều khiển),có thể 2 phần này là một.
5. tính toán các thông số và đặc tính tĩnh của hệ tự động ( tính toán tĩnh ).
a ,lập sơ đồ tự động ( có khâu đặt tín hiệu phản hồi các tín hiệu đầu ra và các tín hiệu trung gian).dự kiến loại hệ rự động.
- Hệ duy trì có sai số tĩnh (hệ tĩnh ).
- Hệ phi tuyến.
b ,Tính toán hệ số phản hồi và chọn các phần tử trong mạch phản hồi.
c ,Dựng đợc các đặc tính vào ra của phần tử điều khiển hoặc của bộ biến đổi.
d ,Dựng đặc tính tĩnh của hệ tự động.
e ,Đánh giá chất lợng tĩnh của hệ.
- Các thông số biên của hệ.
- Độ chính xác duy trì đại lợng đợc điều khiển.
- Đ.
biến dòng điện khếch đại khâu phản dòng Điều chỉnh Ing bằng cách thay đổi U0 . 4, Cảm biến dòng điện : Lờy ra upiIư VD: Dùng điện trở Rđo nhỏ để ít ảnh hưởng tới Rư 7mV/100A. Giá trị điện trở Rđo ít phụ thuộc vào môI trường làm việc. Thường dùng hệ CL bộ cảm biến phía xoay chiều. I2 Upi R0 Iu Upi = Kccd . UR0 VD: Dùng CLD cầu 3 pha như hình vẽ, KCLD = 2,34 URO= R0 . I2BD = R0 5 (v) I2= 140A chọn BD loại 150/5 I2BD= < 5A R0 =I2BD R0 < 1 ôm Hệ số phản hồi kpi ==KCLDkbd kiCLt *, Lấy Uping trong các hệ đảo choir Iư đảo chiềuupi đảo chiều Chọn Dng theo trường hợp nguy hiểm nhất khi Iư=Ing Upimax F + - Bài 4: Tính toán khâu phản hồi tốc độ Phản hồi dòng dùng để duy trì hay hạn chế IĐ hạn chế M. Duy trì tự động : Hế có wlv chính xác, độ chính xác s% = 100% s% scp theo yêu cầu công nghệ sản xuất. w nhiễu phụ tải độ cứng ĐTC Thực tế sử dụng Đ: wdăt = w0 của cấp tốc độ đặt w ssđộ sụt tương đối M Mđm Mdm MM w s%= S’%= W0 Wo’ Khi wđ càng thấp thì s càng lớn ( wđăt= w0) tính toán khâu phản hồi tốc độ ở cấp w’0 min. 1, Nguyên lí VD: dùng hệ BĐ_Đ - Điện áp phản hồi tốc độ Upw=Uft=kpw.w Uđk= Uđăt –Upw = Uđăt – kpw.w Với w= , Ub = kb Uđk=kb (Uđ - wkpw) w= - F FT Upw Udat Udk Ub w= - - w= - - Viết phương trình ĐTC thấp nhất tính được s% maxú Uđăt min. - Nếu tạo ra s% max < scp thì hệ sẽ đạt yêu cầu công nghệ cho trước. Thay vào phưng trình Uđăt= Uđmin , Iư=Iđm s% max= <scp Uđătmin *, Có thể xét đơn giản wc= const ở tất cả các cấp độ . Xác định đặc tính cao nhất theo số liệu định mức của hệ xác định theo Đ Uđmin= D_ dảI điều chỉnh tốc độ xác định kpw gần đúng nhanhMdm wc wc 2, Sơ đồ thực tế - Với các hệ điều khiển Đ theo BĐ_Đ, bao giờ cũng xó mặt cả 2 khâu phản hồi theo I ( ngắt), theo w ( liên tục). I2 R0 Upw=Upww Udk Cho trước số liệu Đ, bộ biến đổi , Udkmax, kb , số liệu của quá trình công nghệ sản xuất máy,scp Mmax , Icp , Ing . Kết quả: Đặc tính tĩnh Vung 2 Vung 1 M(I) Idm Ing Idg wmin wdm wc Trước hết tính toán khâu phản hồi tốc độ ( vùng 1 ) a, Xác định các thông số của hệ ứng giá trị định mức - Từ số liệu định mức của Đ: wđm nằm trên đường ĐTC cao nhất (có U đăt max ) w=Iưđm Xác định kpw , Uđmax chọn trước 1 trong 2 thông số đó. VD: Chọn trước kpw bằng cách chọn trước bộ cảm biến (FT).VD FT 100v, 1000v/phút. Kpw =kpt == xác định Umax Kiểm tra có BĐ, Uđkmax =10v Udo= Uđmax =220 v Đã tính Uđmax , kpw , wđm= wmax phảI có Uđkmax= Uđmax- Uđm bpw =10v b, Tính toán số liệu trên ĐTC thấp nhất wmin =Iđm xác định Uđăt min womin Kiểm tra : scp - Nếu không thoả mãn tăng kpw và tăng kb 1, Chọn lại cảm biến 2, Dùng thêm khuếch đại thời gian. Vùng 2: Tính toán khâu phản hôì dòng. a, Viết phương trình đặc tính vùng 2 với 2 khâu phản hồi Uđk =Uđăt – kpw .w – kpi Iư + kpiIng Uđk =( Uđăt + kpiIng ) – Kpw w –kpiIư Xác định kpi để cho Idg = Inm < Icp ( đã có k , kb , kpw ) - Viết phương trình ĐTC khi có cả 2 khâu phản hồi Uđk = vào Ub=kbUđk thay Ub vào phương trình tốc độ: w=Iư w( 1+ )= Uđăt + Ing - Iư w= Ing - Iư I Idm Ing W0 wng wdm Idg W0 Cho w = 0; Uđăt = Uđmax ; Iư = Icp tính ra Kpi Chú ý – Chọn kpw và các thông số tương ứng - Trên ĐTC thấp nhất có Uđmin - kpi ĐTC cao nhất , với Uđmax Trong 2 bàI 3, 4 xác định các thông số và đặc tính của hệ BĐ_Đ Bước 4: Của bản thiết kế bộ BĐ_Đ Tính kb yêu cầu về KĐ hay không , có đảm bảo scp Kpw có đảm bảo scp không Kpi đảm bảo Icp Chọn Ing :Xác định vùng cần hạn chế dòng và dựng ĐTC của hệ. Bài 5 : Tính toán và lựa chọn các phần tử chủ yếu trong hệ điều khiển Đ ( là bước 3 trong bàI toán thiết kế điều khiển ) Để tính toán cần có sơ đồ tại thể. VD hệ CL_Đ D BA KC Ul=U1 U2 KA 1, Bộ chỉnh lưu điều khiển - BA _V _KC kháng catôt, KA_kháng anôt - Bộ tạo xung dịch pha TX_DF ( ngoàI ra còn có tb đóng cắt bảo vệ ) - Đ_cho trước bước 2. - Số liệu cho truớc của anôt : Pđm, Uđm , Iđm , nđm , D= nđm/nmin - Pđm = Pd , Sba , Sa (mạch tảI của chỉnh lưu ) - Uđm Udmax Udo (điện áp chỉnh lưu lớn nhất ) Udmax , Udo phảI đảm bảo cho Đ làm việc ở chế độ ĐM với Uư = Uđm . Udmax = b wđm + IưRut Udmax Udo hoặc Udo với Rư + Rbđ = Rư + R dc RCL = RBA +Rk + XBA - Tính sơ bộ sụt áp 10% của Đ Udmax =Uđm + 10%Uđm - Tính điện áp yêu cầu thứ cấp của MBA : Udo =u2 u2 = hoặc Udmax= - Sơ cấp MBA : u1=u2 - Hệ số biến áp kba=u2/u1 - Dòng điện : Iđm Id Ivan Itb I2 . Ivan= ki Id -kitb tia 3 pha là 1/3 - Kđt tia 3 pha là I2 =kvan Ivan ( thứ cấp biến áp ) I1= I2 /kba Với BA có U1 ; U2 ; I1 ; I2 thì SBA= 2, Cuộn kháng anôt ( cuộn kháng phía xoay chiều của CL ) *, Tác dụng - Để giảm áp nguồn U2 + CL không có BA + CL dùng BA không phù hơp ( VD: BA điện lực ) - Giảm tốc độ dòng qua tiristor : Theo catalog tiristor có (diT/dt) cp hạn chế diT/dt do Xluoi ,XBA .Nếu không đủ thì cần phảI thêm XBA . ở sơ đồ không có BA CL có BA : xBA nhỏ không đủ để hạn chế . BACL có un% lớn ,BAĐL un% = 35 % BACL có un% = 812 % *, Cách tính a, Tính KA theo tác dụng giảm áp: U2 và U2 yêu cầu (điện áp yêu cầu cần tạo ra Udo/ku) Udo=Udmax UđmĐ UBA = U2 – U2yc UBA = U2 – U2yc =U nối trên kháng khi U dòng điện IKA =I2BA ( giá trị hiệudụng ) SBA –m UkAIkA b, Tính KA theo 2: tính ra đảm bảo ( di/dt)cp i I+1 U2a U2b Khi Ti+1 mở có It u2b – u2a =L ; U2dmax L 2LKA = L yc – LBA ; IKA = I2BA 3, Khoảng catôt ( kháng phía 1c của CL) - Lọc thành phần xoay c của dòng điện CL ( dòng tải ) - Hạn chế vùng dòng điện gián đoạn trong tải (iư=id) đảm bảo cho iư ,id liên tục đặc biệt coi trọng trong các sơ đồ CL cấp cho phần ứng Đ. Khi I = nhấp nhô Đ làm việc không ổn định , độ tăng không nhanh hạn chế. Ud , id t t -Trong các sơ đồ CL thuận nghịch dùng trong các hệ thuận nghịch ( hệ truyền động đảo chỉều ) Hạn chế dòng điện kí sinh trong 2 nhóm thuận và nghịch của CL dòng cân bằng Icb . a, Tính kc để lọc thành phần xoay chiều của id (iư) uđ= f(t) ud - udo = Thành phần xoay c có chứa các sóng hàI tần số khác nhau Fk=kmf (f_lưới dòng thứ cấp MBA, m_số fa, k_bậc sóng hài) Hiệu dụng Uk= k=1 lớn nhất Chỉ cần tính khả năng lọc để hạn chế dòng có k=1sóng hàI cơ bản Uk=1 Id(k=1) = Lyc với Id( k=1 )10%Iđm Lycmax khi Phép tính theo D wmint = wđm/D udmin=udomax =kwmin+Iđm(Rư+RCL) tìm được U(k=1, ) Lyc = Lyc = Lyc – LưĐ b, Tính khỏang cách hạn chế dòng gián đoạn trong phần ứng Đ: Cần biết ĐT vạn năng của bộ CL Id* tg E* Ta có E* = ; I*d = ; I2m = ; R=RBA+Rư - Tính giá trị ( ứng với wmin, udmin ) - Xác định dòng điện không tải của Đ :I0 = 10%IđmIo* = I0’ /I2m. Đặt I0* lên trục hoành , dòng trên đồ thị của họ ĐTV lên đồ thị có tg( góc pha của mạch CL). ik = - iư -iBA c, Tính khoảng cách trong các bộ tự động đảo choir , hạn chế dòng cân bằng giữa 2 nhóm CL KCB T - Khi điều khiển chung đã chọn ud1 ud2 nhưng vẫn chịu ud1 khác ud2 tại từng thời điểm. - Icb sinh ra do ucb= ud1- ud2 Icb< Icbcp .(10%Iđm ). Icb = , tính ucb theo sơ đồ nối mỗi nhóm CL và sơ đồ nối 2 nhóm CL. Tìm ra icb Icb cho Icbcp đã cho trong TLTK đường cong ucb=f() So do cau 3fa song song nguoc So do tia 3fa song song nguoc Ucb* 300 600 U*cb = Lờy giá trị Ucbmax của sơ đồ Lkc = ( -2LBA ) Bài 6: Chọn phần tử và tính toán đặc tính công tác của hệ đk đkđb bằng bộ đc pha thyistor 1, Sơ đồ nguyên lí ĐK của hệ ( hệ đk Đ 3fa ) - Dùng bộ biến đổi điện áp xoay chiều ( bộ điều chỉnh fa T ) 3 fa đối xứng và không đối xứng. +, Loại 3fa đối xứng có thể dùng: - có dây trung tính - không có dây trung tính +, Loại 3fa không đối xứng có thể dùng : 2fa có T song song ngược, 3fa mỗi pha dùng D-T ngược Udk A B C A(b) Điều khiển tốc độ dảI điều chỉnh rộng hơn, đặc tính tốt hơn A B C A C ( c ) ( d ) Dạng đặc tính không đối xứng nên không dùng để điều khiển tốc độ mà chỉ dùng khởi động. (a,b) U1 3fa giong nhau ( C ) pha A,C điện áp giống ( a,b ) pha B giống điện áp lưới (d) không đối xứng trong mỗi pha 2, Nguyên lí điều chỉnh điện áp trong hệ DC_U R2f co dinh Udk Ul =const U1=var - Xem dạng ĐTC nhân tạo khi biến thiên u1 : Mth U21 ; sth=const= sth tựnhiên ; Mmm U12 Xác định giá trị U1 cần thiết theo yêu cầu điều khiển. Đ đã cho Pđm ; wđm ; Uđm ; nđm ;cos ; cos ; cos =Mth/Mđm ; kM=Mnm/Mđm ; ki =Inm/Iđm ; ĐTC: M = với Mth = Mđm ; sth=sđm ( Nếu cho thông số cấu tạo Mth=; sth= M Mth Mnm W sth Mnmth Udm U1 Nếu yêu cầu hạn chế Mkđ thì phảI cho trước Mnm nhân tạo Mnmnt=Mnmtn( U1/U1đm)2 U1 cần thiết Nếu yêu cầu điều chỉnh tốc độ thì phảI cho toạ độ điểm công tác thì dựng đường đặc tính công tác cơ có: Sth =sthtựnhiên Mth tìm ra từ phương trình đặc tính cơ U1 cần thiết *, Phương pháp điều chỉnh U1 thử tách ra 1 pha trong sơ đồ đối xứng và có dây trung tính. Các pha làm việc độc lập với nhau. A N iT iT , của tải It2 U1 I1t t U1=f() ; i1=f() Điện áp trên s không sin Dòng điện trên s không liên tục ảnh hưởng tới độ phát nóng D Sóng điều hoà bậc nhất U1 xác định U1 nhờ chuỗi furie = f() - Phương trình đường cong U1= f(t với () cho theo bảng số và đồ thị) phụ thuộc vào sơ đồ bộ BĐ. a,b có khác nhau nhưng dạng giống nhau. 0,4 1 300 600 900 0,1 0,8 =300 =600 =880 Từ yêu cầu công nghệ Mnmth và wtv cần Đã biết u1 yêu cầu đỗi với động cơ đó là u1 (1) Xác định ở chế độ làm việc tương ứng Tong tính toán lấy gía trị gần đúng. Tính toán quá trình khởi động = const Tính toán về điều chỉnh tốc độ =const Tính toán không tải: =const Biết u1, => tìm ra uđk 650 umax udk HĐ xung SS DF Udk Udfa chỉnh lưu dùng điện áp tia 0 – 90- 180 ĐCF xoay choir 0 – 180 – 360 đồ thị có thể sử dụng ngược lại => u1 => Đ làm việc ở chế độ nào 3, xây dựng đặc tính vào ra ( đặc tính điều chỉnh ) của bộ biến đổi ( bộ ĐCF ) u1 = f(uđk) khi đã biết sơ đồ và thông số phụ tải U1 là U1(1) từ phụ tảI biết và =const => =f() = f() kết hợp quan hệ uđk =f() => u1=f(uđk) 180 U1 U1 ul Udkmax Udk Hàm truyền của bộ biến đổi ĐCF : wĐCF(p) = uBĐ chu kì điện áp lưới.
File đính kèm:
- giao_trinh_thiet_ke_thiet_bi_dieu_khien.doc