Giáo trình Sử dụng phần mềm Pro/ENGINEER - Bài 3: Các chức năng thiết kế 3D cơ bản

Bài này giới thiệu về các chức năng vẽ 3Dcủa phần mềm Pro/E, qua các ví dụ sẽ

giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các lệnh này.

Khi tìm hiểu các lệnh 3D chúng ta lưu ý phải nắm thật kỹ đặc điểm, chức năng

của từng lệnh và các yếu tố cần phải định nghĩa khi dùng lệnh đó. Phải thấy rõ được sự

khác biệt cơ bản giữa các lệnh, vì điều này sẽ giúp chúng ta nhận dạng được một cách

nhanh chóng nên dùng lệnh gì trước mộtđối tuợng thiết kế cụ thể

pdf20 trang | Chuyên mục: Đồ Họa Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Sử dụng phần mềm Pro/ENGINEER - Bài 3: Các chức năng thiết kế 3D cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ng bằng lệnh Extrude với kích thước như hình 3-38, bề dày là 
80 (hình 3-39). 
Hình 3-38 
Hình 3-39 
- Tiếp theo sẽ tạo đối tượng bằng lệnh Blend General. 
Hướng dẫn : 
- Từ menu lệnh chọn Insert > Blend > Protrusion > General > Select Sec 
> Done > Straight > Done > Pick Curve > Sel Loop > chọn mặt 1 (hình 
3-39), kết quả như hình 3-40 > Done > Pick Curve > Sel Loop > chọn 
mặt 2 (hình 3-39), kết quả như hình 3-41 > Done > khi được hỏi có chọn 
tiếp tiết diện nữa không ? chọn No > Preview, kết quả như hình 3-42. 
Bài 3: Các chức năng thiết kế 3D cơ bản 	 
Hướng dẫn sử dụng Pro/E Wildfire 5.0 Nguyễn Văn Thành 
54
Hình 3-40 Hình 3-41 
 Hình 3-42 
- Đối tượng tạo ra bị xoắn, nếu muốn không xoắn ta di chuyển gốc vector 
ở tiết diện 1 lên phía trên bên phải, thực hiện như sau : từ bảng thông số 
PROTRUSION : Blend, General … chọn Section > Define > check vào 
ô Section 1 > Sketch > Start Point > chọn vào vị trí góc trên bên phải 
của tiết diện thứ nhất, kết quả như hình 3-43 > chọn Done > Done > 
Preview (hình 3-44). 
Hình 3-43 Hình 3-44 
 Hình 3-45 
- Bây giờ sẽ hiệu chỉnh để đối tượng tạo ra tiếp tuyến vào các mặt của 
đối tượng ban đầu, thực hiện như sau : từ bảng thông số PROTRUSION 
: Blend, General … chọn Attributes > Define > Smooth > Done > lúc 
này trong bảng thông số xuất hiện thêm thông số Tangency > chọn vào 
đó và chọn Define. 
- Bây giờ có một tiết diện đổi sang màu xanh và Pro/E hỏi có muốn đối 
tượng Blend tạo ra tiếp tuyến với các mặt của đối tượng có sẵn tại tiết 
diện này không > chọn Yes > lần lượt các cạnh của tiết diện này sẽ 
chuyển sang màu đỏ yêu cầu chọn mặt tiếp tuyến tương ứng với cạnh 
màu đỏ này > pick lần lượt vào các mặt của đối tượng có sẵn tương ứng 
với cạnh màu đỏ. 
- Khi chọn xong 4 mặt Pro/E lại hỏi tiếp câu tương tự nhưng với tiết diện 
tiếp theo, ta chọn Yes và chọn các mặt tiếp tuyến tương tự, xong chọn 
OK, kết quả như hình 3-45. 
Lưu ý : Các trường hợp đặc biệt của lệnh Blend 
1. Vẽ hình kim tự tháp. 
Bài 3: Các chức năng thiết kế 3D cơ bản 	 
Hướng dẫn sử dụng Pro/E Wildfire 5.0 Nguyễn Văn Thành 
55
- Lệnh Blend cho phép vẽ đối tượng qua các tiết diện có số cạnh bằng 
nhau, kim tự tháp có đáy là hình vuông (4 cạnh) và đỉnh là một điểm 
(một điểm có thể hiểu là bao nhiêu cạnh cũng được và mỗi cạnh đều có 
chiều dài bằng 0). 
- Do đó, để vẽ hình kim tự tháp thì vẽ tiết diện thứ 1 là hình vuông, tiết 
diện thứ 2 là một điểm (hình 3-46). 
- Tương tự như vậy, có thể vẽ lệnh Blend qua một điểm và một đa giác 
bất kỳ (Hình 3-47, đáy là hình lục giác đều). 
Hình 3-46 
Hình 3-47 
2. Vẽ khối Blend qua các tiết diện có số cạnh không bằng nhau 
- Ví dụ vẽ khối Blend qua một tiết diện hình vuông (4 cạnh) và một tiết 
diện tam giác (3 cạnh). Như vậy số cạnh là không bằng nhau trên mỗi 
tiết diện. 
- Để giải quyết trường hợp này Pro/E đưa ra một khái niệm gọi là Blend 
vertex, tức là điểm được dùng trong lệnh Blend và mỗi một điểm được 
xem như là một cạnh. 
- Do đó, trong trường hợp này số cạnh chênh lệch nhau giữa hai tiết diện 
là 1, nên ta chỉ cần vẽ thêm 1 Blend vertex tại 1 đỉnh nào đó trên tiết 
diện tam giác (điểm số 2, hình 3-48), như vậy số cạnh được xem là 4. 
- Để tạo được Blend vertex, pick chuột vào điểm số 2 để chuyển thành 
màu đỏ, chọn vào menu Sketch > Feature Tools > Blend Vertex. 
Hình 3-48 
Hình 3-49 
Hình 3-50 
- Lúc này, Blend vertex được tạo ra và có hình vòng tròn (hình 3-49). 
- Kết quả chúng ta được như hình 3-50. 
------------oOo----------- 
Bài 3: Các chức năng thiết kế 3D cơ bản 	 
Hướng dẫn sử dụng Pro/E Wildfire 5.0 Nguyễn Văn Thành 
56
Phần dành để ghi chú: 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • pdfGiáo trình Sử dụng phần mềm ProENGINEER - Bài 3 Các chức năng thiết kế 3D cơ bản.pdf