Giáo trình Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT - Phần 5: Cẩm nang sử dụng
MỤC LỤC CHI TIẾT PHẦN 5
MỤC LỤC CHI TIẾT PHẦN 5 . 1
CẨM NANG SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT. 3
I. Giới thiệu . 4
II. Các chức năng tính toán của phần mềm PSS/ADEPT . 5
II.1. Tính toán phân bố công suất . 5
II.1.1. Giới thiệu . 5
II.1.2. Nguồn. 5
II.1.3. Dây và cáp. 6
II.1.4. Máy biến thế . 6
II.1.5. Mô hình máy điện . 6
II.2. Tính toán ngắn mạch. 8
II.2.1. Nguồn. 8
II.2.2. Đuờng dây và cáp . 8
II.2.3. Máy biến áp . 9
II.2.4. Mô hình máy điện . 9
II.2.5. Mô hình tải tĩnh. 9
II.2.6. Tổng trở tương đương Thevenin. 10
II.3. Xác định vị trí đặt tụ bù tối ưu (CAPO). 11
II.3.1. Thiết lập các thông số kinh tế lưới điện cho CAPO . 11
II.3.2. Cách PSS/ADEPT tính các vấn đề kinh tế trong CAPO . 13
II.3.3. Thiết lập các tùy chọn cho phép phân tích CAPO. 13
II.3.4. Cách PSS/ADEPT tìm vị trí đặt tụ bù tối ưu . 15
II.3.5. Cách chạy bài toán tìm vị trí đặt tụ bù tối ưu. 17
II.3.6. Report sau khi phân tích và tính toán. 17
II.4. Tính toán phối hợp và bảo vệ. 18
II.4.1. Cầu chì . 18
II.4.2. Relays. 19
II.4.3. Cáp . 19
II.4.4. Recloser . 21
II.4.5. Phối hợp các thiết bị bảo vệ. 22
II.5. Tính toán phân tích sóng hài. 22
II.5.1. Tải tĩnh. 23
II.5.2. Động cơ không đồng bộ. 24
II.5.3. Động cơ đồng bộ. 25
II.5.4. Tụ điện mắc shunt. 26
II.5.5. Đường cây và cáp . 27
II.5.6. Hiệu chỉnh đường dây dài. 28
II.5.7. Máy biến áp . 29
II.5.8. Tính toán sóng hài. 30
II.6. Tính toán điểm dừng tối ưu (TOPO) . 33
II.6.1. Thiết đặt thông số kinh tế cho bài toán TOPO . 34
II.6.2. Đặt các tùy chọn cho bài toán TOPO. 34
II.7. Tính toán độ tin cậy lưới điện. 35
II.7.1. Hệ số SAIFI (Tần suất ngắt điện trung bình trong hệ thống) . 35
II.7.2. Hệ số SAIDI (Thời gian ngắt điện trung bình trong hệ thống). 36
II.7.3. Hệ số CAIDI (Thời gian ngắt điện trung bình một vụ) . 36
II.7.4. Hệ số CAIFI (Số lần ngắt điện trung bình trên một khách hàng). 36
II.7.5. Hệ số ASAI (Mức độ cung cấp điện). 362
t tuyến Gia Định 180A và Điện Lực Gò Vấp qua phát tuyến An Thái 370A và Điện Lực Tân Bình qua phát tuyến Hỏa Xa 2 230A. Tổng phụ tải của 2 MBT do Điện Lực Sài Gòn khai thác là: 1500A. Tổng phụ tải của MBT 1T là 1700 và MBT 2T là 1800A. - Trạm Chợ Quán Điện Lực Sài Gòn nhận điện từ trạm Chợ Quán thông qua 2 phát tuyến là: Phan Đình Phùng 30A Quốc Thanh 90A V.2. Hiện trạng tổn thất V.2.1. Tổng quan Tổn thất điện năng năm 2004 của Điện Lực Sài Gòn là 9,2% và năm 2005 là 8,8%. Bình quân mỗi năm giảm 0,4%. Trong 8,8% tổn thất điện năng trên lưới điện thì có 8,0% là tổn thất kỹ thuật và 0,8% là tổn thất thương mại (gồm các nguyên nhân như sai số điện kế, sai số TU,TI, hiện tượng câu móc điện bất hợp pháp...) V.2.2. Phân tích tổn thất điện năng năm 2006 V.2.2.1. Tổn thất kinh doanh Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 của Điện lực Sài Gòn, Điện lực đã giảm được tổn thất thương mại từ số kế hoạch là 1,06% xuống còn 0,8%. Điều này sở dĩ thực hiện được là do tính chất đặc thù của phụ tải trên địa bàn Điện lực (gồm nhiều cơ quan Hành chính sự nghiệp như Sở Công An, Công ty chiếu sáng công cộng...). Mặt khác trong năm 2006 Điện lực đã thay toàn bộ các TU, TI trung thế loại dầu trên địa bàn bằng các TU, TI trung thế loại khô nên đã giảm được một phần đáng kể tổn thất kinh doanh do nâng cao độ chính xác của hệ thống đo đếm và phần lớn các khách hàng này đều có lượng điện năng tiêu thụ hàng tháng rất lớn. V.2.2.2. Tổn thất kỹ thuật Theo số liệu tính toán Phân bố công suất của Điện lực Sài Gòn cho năm 2003, 2004 ta có thể phân tích tính tương quan giữa các thành phần như sau: 58 Bảng 1: Tính kết quả tổn thất năm 2005-2006 STT Tổn thất % theo tổng sản lượng điện Năm 2005 Năm 2006 1 Tổn thất điện năng lưới hạ thế 5,544% 5,512% 2 Tổn thất điện năng MBT phân phối 1,76% 1,75% 3 Tổn thất điện năng MBT 15/6,6KV 0,139% 0,094% 4 Tổn thất điện năng lưới trung thế 1,390% 1,380% Tổng % tổn thất 8,833% 8,736% VI. Thực hiện tính toán VI.1. Nhập liệu VI.1.1. Thiết lập thông số hệ thống (trước khi vẽ) VI.1.1.1. Loại, kích cỡ dây: Thực hiện các bước sau Vào menu File \ Program Settings (hộp thoại Program Settings xuất hiện). Hình 16 Bảng thiết lập thông số chương trình 59 Chọn nút lệnh mục Construction dictionary để chọn thư viện dây. Chọn file pi.con trong C:\Program_Files\PTI\PSS_ADEPT4\Example\hcmpc.con. Chọn nút lệnh mục Machine dictionnary để chọn thư viện máy điện. Chọn file pi.con trong C:\Program _Files\PTI\PSS_ADEPT4\Example\pti.mot. Bấm OK 02 lần. VI.1.1.2. Điện áp, tần số của đường dây: Thực hiện các bước sau Vào menu Network \ Properties (hộp thoại Network Properties xuất hiện). Hình 17 hộp thoại Network Properties Chọn mục Line-to-neutral trong ComboBox của mục Input voltage type. Gõ vào thông số công suất đầu nguồn của 01tuyến dây (mà dự định vẽ) trong mục System 3 phase base kVA. Gõ vào thông số 8.7 trong mục System standard base voltage (kV). Gõ vào thông số 50 trong mục System frequency (Hz). 60 Bấm OK. VI.1.2. Tạo sơ đồ VI.1.2.1. Vẽ sơ đồ Căn cứ trên sơ đồ nguyên lý của tuyến dây đã được vẽ trên AutoCAD tại Phòng Kỹ thuật Điện lực: Hình 18 Sơ đồ nguyên lý trong AutoCAD Ta thiết lập được sơ đồ mô phỏng trên PSS/ADEPT 61 Hình 19 Sơ đồ thiết lập trong PSS/ADEPT VI.1.2.2. Nhập thông số cho tải – Static Load: Double Click vào tải vừa vẽ. Nhập tên tải ở ô Name. Chọn đặc tính cho tải (ô Balanced nếu tải đối xứng, ô Unbalanced nếu tải không đối xứng). Nhập thông số P, Q (vừa tính toán được) cho tải đó. 62 Bấm OK. Hình 20 Bảng nhập thông số cho Tải VI.1.2.3. Nhập thông số cho từng đoạn dây trong 1 tuyến dây trung thế: Double Click vào đoạn dây vừa vẽ. Nhập tên đoạn dây đó (nếu có) trong ô Name. Nhập thông số chiều dài cho đoạn dây đó trong ô Line length (chú ý thông số nhập vào phải ở đơn vị km). Chọn đặc tính (dây nhôm hay dây đồng, tiết diện) cho đoạn dây ở ô Construction type. Bấm OK. 63 Hình 21 Bảng nhập thông số cho dây dẫn VI.1.3. Chạy bài toán phân tích VI.1.3.1. Tính phân bố công suất cho lưới điện - Loads flow Vào menu Analysis/Options chọn Loads flow (đặt các tùy cho bài tóan phân bố công suất ta cần). Vào menu Analysis. Chọn mục Option. Chọn trang Load Flow. Bấm OK. Chạy bài toán Load Flow 64 Hình 22 Bảng nhập thông số cho bài toán phân bố công suất VI.1.3.2. Tính tóan bù tối ưu lưới điện – CAPO: Vào menu Analysis. Chọn mục Option. Chọn trang CAPO. Nhập số tụ bù cố định và công suất của tụ bù trong mục Fixed Capacitor Placement. Nhập số tụ bù ứng động và công suất của tụ bù trong mục Switched Capacitor Placement. Bấm OK. Chạy bài toán CAPO 65 Hình 23 Bảng nhập thông số cho bài toán Tính toán bù tối ưu VI.1.3.3. Kết quả hiển thị trên sơ đồ và xuất ra report: VI.2. Kết quả tính toán (Xem minh hoạ các report in ra từ chương trình) 66 VII. Cài đặt phần mềm PSS/ADEPT trên máy đơn và máy chủ-STEP BY STEP Ta thực hiện cài đặt phần mềm này theo các bước như sau: STEP 01 : Sau khi cài đặt xong hệ điều hành Windows 2003 STEP 02 : Mở CD-ROM chứa file cài đặt 67 STEP 03 : Đọc file readme STEP 04 : Copy CD-key cho nhanh 68 STEP 05 : Chạy file setup của PSS/ADEPT STEP 06 : Chọn local 69 STEP 07 : Bấm NEXT STEP 08 : Bấm NEXT 70 STEP 09 : Dán CD-key STEP 10 : Bấm NEXT 71 STEP 11 : Bấm NEXT STEP 12 : Bấm NEXT 72 STEP 13 : Đang cài đặt STEP 14 : Đang cài đặt 73 STEP 15 : Đang cài đặt STEP 16 : Chọn SuperPro driver bấm NEXT 74 STEP 17 : Bấm OK STEP 18 : Đang cài đặt 75 STEP 19 : Không khởi động lại cũng được STEP 20 : Trở lại CD-ROM cài đặt 76 STEP 21 : Chạy tập tin setup-dongle-driver STEP 22 : Bấm NEXT 77 STEP 23 : Chọn YES STEP 24 : Bấm FINISH 78 STEP 25 : Chạy thử Adept STEP 26 : Chạy không được vì chưa cắm khoá cứng STEP 27 : Cắm khoá cứng vào, win2003 đòi driver khoá cứng USB 79 STEP 28 : Xuất hiện hộp thoại cài đặt driver, chọn như trên, bấm NEXT STEP 29 : Chỉ ra đường dẫn thư mục c:\\Windows\system32 80 STEP 30 : Chọn continue Anyway. Chú ý Rất quang trọng STEP 31 : Đã nhận được driver 81 STEP 32 : Đã nhận được driver, chạy phần mềm PSS/ADEPT STEP 33 : Đã chạy được phần mềm PSS/ADEPT 82 STEP 34 : Đã chạy phần mềm PSS/ADEPT trên win2003 với khoá cứng USB STEP 35 : Đã hoàn tất 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [01]. Jacobus Jan Meeuwsen, “Reliability evaluation of electric transmission and distribution systems”, 1998 [02]. A.S. Pabla, “Electric Power Distribution”, 1997 [03]. Scott & Scott, Computerize Mapping and Engineering Data Software Program, Seatle 1991. [04]. Nguyen Ngoc Tuyen, “Protection and Reliability Improvement in the Distribution Network of Ho Chi Minh City”, 2000 [05]. Tính toán lưới điện sử dụng phần mềm PSS/ADEPT (tài liệu tập huấn tập 2 tập) của Phòng CNTT-VT Cty ĐLTP.HCM và Khoa Điện - Điện Tử Trường ĐHBK. [06]. Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội. [07]. Adrian A. Hopgood, Knowledge - Base systems, 1993. CRC Press. [08]. Cooper Power Systems, Capacitor switch - How and why, 1980, Cooper Power Systems. [09]. Cooper Power Systems, Power - Electrical distribution system protection, 1994, Cooper Power Systems. [10]. Dan Rahmel, Visual Basic programmer's reference, 1998, Mc Graw - Hill Companies Incorporated. [11]. Siemens, Power engineering guide : Transmission and Distribution, 1996, Siemens [12]. Tender document for HCMC District control centre SCADA project, phase 2, 1996. Ho Chi Minh city power company. [13]. Turan Gonen, Electric power distribution system engineering, 1986, Mc Graw - Hill Companies Incorporated. [14]. Trần Bách, Lưới điện & Hệ thống điện, Tập 1, 2000. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [15]. Hệ thống kiểm tra giám sát và thu thập dữ liệu - SCADA, 1996. Swedpower. [16]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Hệ thống hóa cơ sở dữ liệu phục vụ hệ thống thông tin địa lý, 1997, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp EVN - DLHCM - 97 - 001. [17]. Trần Lộc Hùng, Cơ sở mô phỏng ngẫu nhiên, 1997, Nhà xuất bản Giáo dục. 84 [18]. Hoàng Kiếm (Chủ biên), Kỹ thuật lập trình mô phỏng : Thế giới thực và ứng dụng, 1997, Nhà xuất bản Thống kê. [19]. Trần Đình Long, Qui hoạch hệ thống năng lượng, 1999, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [20]. Trần Đình Long, Lý thuyết hệ thống, 1999, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [21]. Nguyễn Văn Đạm, Mạng lưới điện, Tập 1, 2, 2000. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [22]. Nguyễn Hồng Thái, Phần tử tự động trong hệ thống điện, 2000. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [23]. Cao Hào Thi, Mô hình mô phỏng, 1999, Tập bài giảng chuyên đề. [24]. Lã Văn út, Phân tích & Điều khiển ổn định hệ thống điện, 2000. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [25]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Mô phỏng vận hành lưới điện, 2000, Hội nghị tin học lần I, Công ty Điện lực TP HCM. [26]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Ứng dụng công nghệ GIS quản lý lưới điện phân phối, Hội nghị tin học lần I, Công ty Điện lực TP HCM. [27]. PSS/ADEPT 5.0, User’s Guide – Shaw Power Technologies - 04 / 2004 [28]. Hồ Văn Hiến - Hệ thống điện truyền tải và phân phối – NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh – 2003 [29]. Vũ Ngọc Tước – Mô hình hóa và mô phỏng bằng máy tính – NXB Giáo dục – 2001 [30]. Nguyễn Hoàng Việt – Bảo vệ Rơle và tự động hóa – NXB Đại học Quốc Gia TPHCM – 2003 [31]. C.Russell Mason – The Acrt and Science of protective relaying – 1967 [32]. Cooper power system – Electrical Distribution system Protection – 1990 [33]. Công ty Điện lực TPHCM – Báo cáo chuyên đề PSS/ADEPT – Phòng kỹ thuật công ty- Tháng 08- 2004 [34]. Copper Power Systems- Overcurrent Protection For Distribution System- Seminar Notes and Reference Materials - 1995 [35]. URL
File đính kèm:
- giao_trinh_su_dung_phan_mem_phan_tich_va_tinh_toan_luoi_dien.pdf