Giáo trình Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT - Phần 4: Kỹ năng áp dụng. Phần nâng cao

MỤC LỤC CHI TIẾT PHẦN 4

MỤC LỤC CHI TIẾT PHẦN 4 . 1

CHƯƠNG 1: XỬ LÝ SỐ LIỆU. 6

I. Các phương pháp thu thập số liệu. 7

II. Các phương pháp xử lý số liệu . 7

II.1.1. Phương án công suất tiêu thụ trung bình . 7

II.1.2. Phương án công suất tiêu thụ trung bình bổ sung. 8

II.1.3. Phương án xây dựng đồ thị phụ tải từ đồ thị phụ tải hạ thế chuẩn . 10

II.2. Phương án sử dụng . 11

III. Nhu cầu chuyển đổi dữ liệu. . 12

IV. Tìm hiểu về CSDL của PSS/ADEPT. . 13

IV.1. Giao tiếp của phần mềm:. 13

IV.2. Kết xuất của phần mềm:. 15

V. Chương trình chuyển đổi và tính toán các thông số đầu vào cho

PSS/ADEPT. . 16

V.1. Thu thập dữ liệu:. 16

V.2. Chương trình ứng dụng: . 16

VI. Chuyển đổi các lọai định dạng dữ liệu. 17

VI.1. Nhập liệu theo bảng tính Excell: . 17

VI.2. Sử dụng chương trình chuyển bảng tính Excel sang dữ liệu dạng .dat:. 18

VI.3. Sử dụng chương trình PSS/ADEPT chạy file .dat: . 18

VI.4. Chỉnh sửa dữ liệu bằng Hot Embeded Systems 2.0: . 19

CHƯƠNG 2: BỔ SUNG CÁC THÔNG SỐ VÀO PHẦN MỀM . 21

I. Bổ sung thông số dây dẫn vào từ điển dây dẫn. . 22

I.1. Các định nghĩa sử dụng trong module . 22

I.2. Giao diện chương trình. 24

I.3. Thanh công cụ của chương trình. 24

I.4. Thiết lập các tham số của chương trình . 24

I.5. Các thao tác vẽ và tính toán cơ bản. 28

I.6. Khả năng kiểm tra lỗi tự động. 32

II. Bổ dung dữ liệu thiết bị bảo vệ. 33

II.1. Cơ sở dữ liệu thiết bị bảo vệ. 33

II.1.1. Giới thiệu . 33

II.1.2. Các chức năng chính. 34

II.1.3. Tính toán tổng trở nguồn . 37

II.2. Bổ sung thiết bị bảo vệ vào thư viện thiết bị bảo vệ. 38

II.2.1. Cơ sở dữ liệu thiết bị bảo vệ. 38

II.2.2. Giao diện chính của chương trình. 38

II.2.3. Các chức năng chính. 38

CHƯƠNG 3: BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN

TÍCH HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH. 50

I. Biểu diễn . 51

I.1. Xem các chiều phân bố công suất . 51

I.2. Chọn màu sắc hiển thị kết quả tính toán . 54

II. Phân tích. 55

II.1. Phân tích trên các sơ đồ tính toán . 55

II.2. Phân tích trên các đồ thị. 572

III. Đánh giá. 58

IV. Tính toán lưới điện quy mô lớn nhiều cấp điện áp . 68

IV.1. Điều chỉnh toạ độ . 68

IV.2. Tính toán tổng trở máy biến thế . 70

CHƯƠNG 4: ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ LƯỚI

ĐIỆN CỦA CÁC ĐIỆN LỰC KHU VỰC . 72

V. Tổng kết áp dụng. 73

V.1. Chức năng tính toán. 73

V.2. Thu thập và xử lý số liệu đầu vào. 73

VI. Các kiến nghị. 74

VI.1. Về số liệu đầu vào . 74

VI.2. Về phần mềm: . 76

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ VÀ TÍNH TOÁN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TRÊN

NỀN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ . 79

GIS-BASED DISTRIBUTION NETWOK ANALYSIS AND

MANAGEMENT . 79

I. Phân tích lưới điện trên nền hệ thống thông tin địa lý-GIS. 80

I.1. Hệ thống thông tin địa lý. 80

I.2. Ứng dụng vào quản lý, tính tóan lưới điện phân phối. 81

I.3. Kết luận . 84

II. Tính toán lưới điện sử dụng phần mềm PSS/ADEPT trên nền hệ thống

thông tin địa lý. 84

II.1. Tổng quát: . 84

II.2. Áp dụng vào đường dây Quốc Toản của Điện lực Phú Thọ:. 85

II.2.1. Nhập vào các bảng số liệu . 85

II.2.2. Thực hiện các chức năng tính toán lưới điện trên PSS/Adept. . 86

II.2.3. Hiển thị kết quả tính toán lưới điện bằng PSS/Adept trên bản đồ GIS. 87

CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN . 90

I. Giới thiệu phần mềm mô phỏng vận hành. 91

I.1. Các chức năng của chương trình. 91

I.1.1. Tổng quát : . 91

I.1.2. 2. Các chức năng chính của phần mềm :. 91

I.2. Nội dung mô phỏng:. 92

I.2.1. 1. Thể hiện sơ đồ lưới điện phân phối trung thế : . 92

I.2.2. 2. Dây dẫn, đoạn trục, nhánh rẽ : . 92

I.2.3. 3. Thiết bị bảo vệ :. 92

I.2.4. 4. Thiết bị đóng cắt : . 93

I.2.5. 5. Thiết bị bù : . 93

I.3. Chi tiết. 94

I.3.1. Trạm nguồn và trạm ngắt : . 94

I.3.2. Dây dẫn, đoạn trục, nhánh rẽ : . 94

I.3.3. Thiết bị bảo vệ:. 94

I.3.4. Thiết bị đóng cắt : . 94

I.3.5. Thiết bị bù: . 94

I.3.6. Trạm phân phối hạ thế : . 94

I.3.7. Mô phỏng các trạng thái :. 94

I.3.8. Mô phỏng thao tác :. 94

II. Cài đặt và chạy phần mềm. 95

II.1. Môi trường, cài đặt và chạy chương trình :. 953

II.1.1. a. Môi trường hoạt động : . 95

II.1.2. b. Cài đặt :. 95

II.2. 2. Giao diện chính :. 95

II.3. 3. Giao diện vận hành. . 96

II.4. Truy cập dữ liệu-hình ảnh đối tượng . 97

II.4.1. 1. Xem thông số đoạn trục :. 97

II.4.2. 2. Xem thông số và thao tác các dàn tụ bù. 97

II.4.3. RECLOSER. . 98

II.4.4. DS . 99

II.4.5. 5. LBS . 100

II.4.6. Thông báo trạng thái vận hành. 102

II.4.7. Xem chỉ dẫn thao tác của chuyên gia vận hànhlưới điện. 103

III. IV. Tính toán và in kết quả . 103

III.1. IV. 1. Tính dòng ngắn mạch. 103

III.2. IV. 2. Kết quả tính toán . 105

CHƯƠNG 7: GIẢI PHÁP CHIA SẺ KHÓA CỨNG PHẦN MỀM TRÊN

MÁY ĐƠN CHO NHIỀU NGƯỜI SỬ DỤNG Solution of sharing a hardlock

fromsingle-user to multi-users . 107

I. MỞ ĐẦU:. 108

II. NỘI DUNG. 108

II.1. Hiện trạng: . 108

II.1.1. Kết nối trực tiếp: . 110

II.1.2. Kết nối qua DialUp (qua đường dây điện thoại): tốc độ đường truyền thấp 56

Kbps. 110

II.2. Giải pháp thực hiện: (Gồm 6 bước) . 110

II.2.1. Bước 1: Yêu cầu hệ thống: . 110

II.2.2. Bước 2: Cài đặt Server:. 112

II.2.3. Bước 3: Tạo Users sử dụng: cấp quyền truy cập cho các clients qua account 114

II.2.4. Bước 4: Gán quyền Remote Desktop cho mỗi User sử dụng: cho phép các

Clients truy cập qua Remote Desktop . 115

II.2.5. Bước 5: Xác lập tính bảo mật cho Users: cho phép truy cập từ xa thông qua

Terminal Server . 116

II.2.6. Bước 6: Cách sử dụng phần mềm qua Application Server:. 117

II.3. Kết quả:. 118

II.4. Đánh giá:. 118

II.4.1. Tiết kiệm chi phí . 119

II.4.2. Tiết kiệm thời gian:. 119

III. KẾT LUẬN. 120

CHƯƠNG 8: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHẦN MỀM PHÂN TÍCH LƯỚI ĐIỆN

KHÁC. 122

I. Tổng quan. 123

I.1. Phần mềm PSS/U . 123

I.2. Phần mềm PSS/E. 123

I.3. Phần mềm ASPEN ONE LINER . 124

I.4. Phần mềm PSAF . 124

I.5. Phần mềm VPRO II (COOPER POWER SYSTEMS) . 124

I.6. Phần mềm PSIM . 124

I.7. Phần mềm EMTP . 124

I.8. Phần mềm ETAP (POWER STATION) . 1244

II. Phần mềm phối hợp bảo vệ VPRO-II. 124

II.1. Giới thiệu . 124

II.2. Màn hình giao diện chính của chương trình . 125

II.3. Các giao diện khai báo của một vài thiết bị. 125

II.4. Nguyên tắc phối hợp. 129

II.5. Lựa chọn thiết bị bảo vệ. 129

II.6. Một số kết quả phối hợp . 129

III. Phần mềm Easy Power . 136

III.1. 1. Giới thiệu. 136

III.2. Giao diện chính của chương trình . 137

III.3. Kết quả tính toán . 140

IV. Phần mềm CYME . 143

IV.1. Các chức năng của phần mềm. 143

IV.2. CYMFLOW VÀ CYMFAULT. 144

V. Các phần mềm tính toán lưới điện PSS/U và PSS/E. 167

V.1. Lời nói đầu. 167

V.2. Sơ lược về PSS/U và PSS/E . 167

V.3. Tìm hiểu PSS/E – 28 . 168

V.3.1. Giới thiệu . 168

V.3.2. Cài đặt. 169

V.3.3. Giao diện chính và hệ thống menu . 170

V.3.4. Các chức năng chính. 172

V.4. Minh họa sử dụng chức năng Power Flow . 172

V.4.1. Các bước thực hiện . 172

TÀI LIỆU THAM KHẢO:. 178

pdf190 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT - Phần 4: Kỹ năng áp dụng. Phần nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
xem là 
chuẩn trong tính toán lưới điện hiện nay và được rất nhiều nước trên thế giới sử 
dụng. So với PSS/U thì PSS/E có nhiều ưu điểm vượt trội, quan trọng nhất chính là 
2 ưu điểm: số nút tối đa có thể tính toán là 80.000 và trực quan hơn với người sử 
dụng. 
 168
V.3. Tìm hiểu PSS/E – 28 
V.3.1. Giới thiệu 
V.3.1.1. Các chức năng chính của chương trình PSS/E-28 
™ Phân tích và tính toán bài toán trào lưu công suất 
™ Phân tích ngắn mạch đối xứng và bất đối xứng 
™ Xây dựng mạng điện tương đương 
™ Mô phỏng động 
V.3.1.2. Ba khía cạnh quan trọng của chương trình PSS/E-28 
™ Cho phép ta tạo các thư viện để mô tả rõ ràng các điều kiện của hệ 
thống và các vấn đề cần khảo sát. 
™ Khả năng thực hiện của từng chức năng và trình tự các chức năng 
giúp ta đạt được những kết quả mong muốn trong bài toán trào lưu 
công suất, mô phỏng, tính ngắn mạch. 
™ Cho ta biết tiến trình cài đặt mô hình động của hệ thống cần mô 
phỏng. 
V.3.1.3. Những bước cơ bản cho người mới sử dụng 
™ Nhận biết rõ các file bao gồm: input data file, Saved case file, 
Snapshot file và Chanel ouput file. Soạn ra bản liệt kê các tên và nội 
dung của những file này (Sử dụng PSS/E File Planning Sheet - 
POMV1.pdf) 
™ Tập hợp tất cả các dữ liệu trào lưu công suất và thiết lập một hoặc 
nhiều Saved Case files về trào lưu công suất trước khi tiến hành việc 
mô phỏng. 
™ Tiếp tục phát triển những dữ liệu và các subroutine mô hình hoá 
các thiết bị của việc mô phỏng động (xem chương 7 POMV1.pdf) 
™ Kết nối liên kết của các subroutine vào các chức năng mô phỏng 
động của chương trình PSSE (xem mục 3.9 chương 3 POMV1.pdf) 
™ Đọc dữ liệu mô phỏng vào bộ nhớ làm việc của PSS/E và thiết lập 
một hoặc nhiều điều kiện đầu hợp lý của Snapshot Files tương ứng 
vào Saved case Files. 
™ Sử dụng các chương trình phụ trợ VCV, IMD và các chức năng 
ESTR, ERUN, GSTR và GRUN để kiểm tra các dữ liệu mô phỏng. 
™ Cho chạy chương trình trào lưu công suất và chương trình mô 
phỏng, tạo các Saved case và Snapshot File cần thiết để cho phù hợp 
với điều kiện của hệ thống trong suốt quá trình khảo sát. Người sử 
 169
dụng nên tạo, hoàn chỉnh và truy suất các Saved case và Snapshot 
Files thành từng cặp tương ứng. 
Trước khi bắt đầu sử dụng PSS/E, người sử dụng cần tạo những file dữ liệu 
đầu vào cần thiết cho các mục của PSS/E (xem mục 2.3.1 và 2.5 chương 2 
POMV1.pdf) 
Đối với chương trình PSSE chạy trên Windows thì ta có thể chọn chương trình 
có số nút thích hợp bằng cách chọn biểu tượng thích hợp tương ứng hoặc bằng cách 
nhấn lên nút “Start”. Ta có thể thay đổi các tùy chọn bằng cách thay đổi trường 
dòng lệnh trong hộp thoại thuộc tính của chương trình. 
V.3.2. Cài đặt 
V.3.2.1. Cấu hình cần thiết 
™ IBM PC hoặc tương thích, tốc độ Pentium 450 MHz 
™ Bộ nhớ 128 MB RAM 
™ 50 MB đĩa cứng trống (chưa kể bộ nhớ ảo và chỗ cho file tạm trong 
khi chạy chương trình) 
™ Windows 95B, Windows 98, Windows NT4 (SP3 hoặc hơn), 
Windows 2000 hoặc Windows XP 
™ Màn hình và card đồ họa độ phân giải 1024x768. Nên xài card đồ 
họa AGP để có kết quả đồ họa tốt hơn 
™ Chuột tương thích Windows 
™ Nếu chạy Windows NT, Windows 2000 hay Windows XP thì phải 
đăng nhập vào account Administrator để có quyền cài đặt chương 
trình 
V.3.2.2. Khóa cứng 
Có 2 dạng khóa cứng là khóa xài cổng máy in (parallel) hoặc cổng USB. Nếu 
xài loại khóa cổng USB thì chỉ xài được từ Windows 98 trở lên và phải lưu ý không 
gắn khóa cứng vào trước và trong khi cài đặt chương trình. 
V.3.2.3. COMPAQ Visual Fortran Compiler 
Nếu muốn sửa đổi và biên dịch lại hoạt động của PSS/E thì cần có trình biên 
dịch COMPAQ Visual Fortran 6.6 (hoặc cao hơn) cho mỗi phiên bản riêng biệt của 
PSS/E cài trên cùng một máy. 
 170
V.3.2.4. Các phân hệ của PSS/E 
Tuỳ trường hợp mà ta sẽ có các phân hệ khác nhau. Mặc định thì PSS/E được 
bán với 2 phân hệ: Phân bố công suất (Power Flow) và Thư viện (Librabries). 
PSS/E có tất cả 10 phân hệ sau: 
™ Phân bố công suất – Power Flow 
™ Phân tích động – Dynamics 
™ Phân bố công suất cải tiến – Load Flow Enhancement 
™ Tính toán ngắn mạch bất đối xứng – Unbalanced Fault Analysis 
(Short Circuit) 
™ Tính hằng số đường dây truyền tải và thuộc tính đường dây – 
Transmission Line Constant Calculation (TMLC) and Line Properties 
(LINEPROP) 
™ Phân tích hệ thống tuyến tính – Linear System Analysis (LSYSAN) 
™ B-Matrix 
™ Phân bố công suất tối ưu – Optimal Power Flow (OPF) 
™ Model Library Source 
™ WSCC Programs 
V.3.3. Giao diện chính và hệ thống menu 
Khởi động chương trình chúng ta có thể chọn phân hệ Dynamics hoặc Power 
Flow. Số nút tối đa có thể tính toán là do chúng ta chỉ định (không vượt quá 
80.000). 
Hình 1. Khởi động chương trình 
 171
Hình 2. Màn hình chính của phân hệ Power Flow 
Hình 3. Màn hình chính của phân hệ Dynamics 
So với PSS/U thì PSS/E đã có những cải tiến về mặt thân thiện với người sử 
dụng thể hiện qua phân hệ Grid Editor. Trong Grid Editor chúng ta có thể vẽ sơ đồ 
đơn tuyến của lưới điện khá dễ dàng và trực quan theo kiểu “kéo thả”, điều mà 
trong PSS/U chúng ta không thể làm được. 
 172
Hình 4. Màn hình chính của Grid Editor 
Ngoài ra, nhằm mục đích tham khảo, phần phụ lục có đầy đủ hình ảnh cụ thể 
của từng menu. 
V.3.4. Các chức năng chính 
Các chức năng chính quan trọng nhất mà chúng ta quan tâm (và có trong phiên 
bản PSS/E – 28 mà công ty Điện lực Tp.HCM mua) là: Power Flow, Dynamics, 
Fault Analysis và Optimal Power Flow. 
V.4. Minh họa sử dụng chức năng Power Flow 
Nhằm mục đích minh họa cho việc sử dụng phần mềm PSS/E – 28 vào tính 
toán lưới điện thực tế, phần này mô tả chi tiết các bước thực hiện việc tính toán 
phân bố công suất cho lưới điện 10 nút. Dữ liệu được nhập vào và lưu từ trước, 
phần này chỉ minh họa việc mở ra và tiến hành tính toán. Việc sửa đổi có thể thực 
hiện một cách đơn giản bằng phân hệ Grid Editor (xem thêm trong các bước minh 
họa bên dưới). 
V.4.1. Các bước thực hiện 
 173
Hình 5. Bước 1 - Mở file case đã lưu 
Hình 6. Bước 2 – Màn hình sau khi mở file 3nut.cas 
 174
Hình 7. Bước 3 – Màn hình của phân hệ Grid Editor 
Hình 8. Bước 4 - Tạo file Slider thể hiện sơ đồ đơn tuyến 
 175
Hình 9. Bước 5 - Chọn chức năng AutoDraw để vẽ sơ đồ đơn tuyến 
Hình 10. Bước 6 – Nhấn chuột vào vùng trống và chọn các nút 
 176
Hình 11. Bước 7 - Chạy lệnh Solve để tính toán phân bố công suất 
Hình 12. Bước 8 - Chọn phương pháp tính và chọn Solve 
 177
Hình 13. Bước 9 - Kết quả 
 Hết chương ! 
 178
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
[01]. Jacobus Jan Meeuwsen, “Reliability evaluation of electric transmission and 
distribution systems”, 1998 
[02]. A.S. Pabla, “Electric Power Distribution”, 1997 
[03]. Scott & Scott, Computerize Mapping and Engineering Data Software 
Program, Seatle 1991. 
[04]. Nguyen Ngoc Tuyen , “Protection and Reliability Improvement in the 
Distribution Network of Ho Chi Minh City”, 2000 
[05]. Tính toán lưới điện sử dụng phần mềm PSS/ADEPT (tài liệu tập huấn tập 2 
tập) của Phòng CNTT-VT Cty ĐLTP.HCM và Khoa Điện - Điện Tử Trường 
ĐHBK. 
[06]. Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện. Nhà xuất bản khoa 
học kỹ thuật Hà Nội. 
[07]. Adrian A. Hopgood, Knowledge - Base systems, 1993. CRC Press. 
[08]. Cooper Power Systems, Capacitor switch - How and why, 1980, Cooper 
Power Systems. 
[09]. Cooper Power Systems, Power - Electrical distribution system protection, 
1994, Cooper Power Systems. 
[10]. Dan Rahmel, Visual Basic programmer's reference, 1998, Mc Graw - Hill 
Companies Incorporated. 
[11]. Siemens, Power engineering guide : Transmission and Distribution, 1996, 
Siemens 
[12]. Tender document for HCMC District control centre SCADA project, phase 2, 
1996. Ho Chi Minh city power company. 
[13]. Turan Gonen, Electric power distribution system engineering, 1986, Mc Graw 
- Hill Companies Incorporated. 
[14]. Trần Bách, Lưới điện & Hệ thống điện, Tập 1, 2000. Nhà xuất bản Khoa học 
kỹ thuật. 
[15]. Hệ thống kiểm tra giám sát và thu thập dữ liệu - SCADA, 1996. Swedpower. 
[16]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Hệ thống hóa cơ sở dữ liệu phục vụ hệ 
thống thông tin địa lý, 1997, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp EVN - DLHCM 
- 97 - 001. 
[17]. Trần Lộc Hùng, Cơ sở mô phỏng ngẫu nhiên, 1997, Nhà xuất bản Giáo dục. 
 179
[18]. Hoàng Kiếm (Chủ biên), Kỹ thuật lập trình mô phỏng : Thế giới thực và ứng 
dụng, 1997, Nhà xuất bản Thống kê. 
[19]. Trần Đình Long, Qui hoạch hệ thống năng lượng, 1999, Nhà xuất bản Khoa 
học kỹ thuật. 
[20]. Trần Đình Long, Lý thuyết hệ thống, 1999, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 
[21]. Nguyễn Văn Đạm, Mạng lưới điện, Tập 1, 2, 2000. Nhà xuất bản Khoa học kỹ 
thuật. 
[22]. Nguyễn Hồng Thái, Phần tử tự động trong hệ thống điện, 2000. Nhà xuất bản 
Khoa học kỹ thuật. 
[23]. Cao Hào Thi, Mô hình mô phỏng, 1999, Tập bài giảng chuyên đề. 
[24]. Lã Văn út, Phân tích & Điều khiển ổn định hệ thống điện, 2000. Nhà xuất bản 
Khoa học kỹ thuật. 
[25]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Mô phỏng vận hành lưới điện, 2000, Hội 
nghị tin học lần I, Công ty Điện lực TP HCM. 
[26]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Ứng dụng công nghệ GIS quản lý lưới 
điện phân phối, Hội nghị tin học lần I, Công ty Điện lực TP HCM. 
[27]. PSS/ADEPT 5.0, User’s Guide – Shaw Power Technologies - 04 / 2004 
[28]. Hồ Văn Hiến - Hệ thống điện truyền tải và phân phối – NXB Đại học quốc gia 
TP. Hồ Chí Minh – 2003 
[29]. Vũ Ngọc Tước – Mô hình hóa và mô phỏng bằng máy tính – NXB Giáo dục – 
2001 
[30]. Nguyễn Hoàng Việt – Bảo vệ Rơle và tự động hóa – NXB Đại học Quốc Gia 
TPHCM – 2003 
[31]. C.Russell Mason – The Acrt and Science of protective relaying – 1967 
[32]. Cooper power system – Electrical Distribution system Protection – 1990 
[33]. Công ty Điện lực TPHCM – Báo cáo chuyên đề PSS/ADEPT – Phòng kỹ thuật 
công ty- Tháng 08- 2004 
[34]. Copper Power Systems- Overcurrent Protection For Distribution System- 
Seminar Notes and Reference Materials - 1995 
[35]. URL  

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_su_dung_phan_mem_phan_tich_va_tinh_toan_luoi_dien.pdf
Tài liệu liên quan