Giáo trình Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT - Phần 1: Kiến thức chuẩn bị

Mục lục tổng quát

Phần Một: Kiến thức chuẩn bị

CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG 2 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT

CHƯƠNG 3: NGẮN MẠCH

CHƯƠNG 4: BÀI TOÁN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ VÀ XÁC ĐỊNH ĐIỂM DỪNG TỐI ƯU

CHƯƠNG 5: PHỐI HỢP BẢO VỆ

CHƯƠNG 6: SÓNG HÀI

CHƯƠNG 7: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BÙ TỐI ƯU

CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY

CHƯƠNG 9: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI

Phần Hai: Hướng dẫn sử dụng phần mềm

CHƯƠNG 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM PSS/ADEPT

CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT

PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH XUẤT TUYẾN DÂY ĐỘC LẬP

PHỤ LỤC 2: NGUYÊN TẮC PHÂN PHỐI

PHỤ LỤC 3: KIỂU DỮ LIỆU

Phần Ba: Kỹ năng áp dụng-Phần cơ bản

CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU CHUẨN BỊ

CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ ÁP DỤNG

Phần Bốn: : Kỹ năng áp dụng-Phần nâng cao

CHƯƠNG 1: XỬ LÝ SỐ LIỆU

CHƯƠNG 2: BỔ SUNG CÁC THÔNG SỐ VÀO PHẦN MỀM

CHƯƠNG 3: BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN HỖ TRỢ

RA QUYẾT ĐỊNH

CHƯƠNG 4: ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ LƯỚI ĐIỆN CỦA CÁC

ĐIỆN LỰC KHU VỰC

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ VÀ TÍNH TOÁN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TRÊN NỀN HỆ

THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG 7: GIẢI PHÁP CHIA SẺ KHÓA CỨNG PHẦN MỀM TRÊN MÁY ĐƠN CHO

NHIỀU NGƯỜI SỬ DỤNG

CHƯƠNG 8: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHẦN MỀM PHÂN TÍCH LƯỚI ĐIỆN KHÁC

Phần Năm: Cẩm nang sử dụng

Phần Sáu: Thuật ngữ Anh-Việt đối chiếu qua các slide bài giảng

Phần Bảy: Các slide bài giảng của PTI software

pdf219 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT - Phần 1: Kiến thức chuẩn bị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
9 Hưng Phong 3 Q.TBình 1x320 3M95+M22 280 90,700 9,214 10.16
 203
b. Căn cứ kết quả tính toán cho các khu vực hạ thế điển hình, trình bày trong 
bảng 1, tỷ lệ tổn thất trung bình dự báo trên từng loại lưới điện hạ thế TP.HCM năm 
2002 như sau: 
- Lưới hạ thế sử dụng cáp ABC: 10,30% 
- Lưới hạ thế sử dụng dây đồng hoặc dây nhôm: 10,60% 
c. Dựa trên các cơ sở: 
- Thống kê số lượng, công suất máy biến thế của các khu vực lưới hạ thế sử 
dụng cáp ABC hoặc dây nhôm, đồng. 
- Tmax = 3.550 giờ / năm 
- Hệ số công suất cos ϕ = 0,9 
- Hệ số sử dụng: K = 0,8 
Kết quả tính toán tổng sản lượng điện của các khu vực hạ thế công cộng sử 
dụng cáp ABC như sau: 
Bảng 2: 
Công suất Lưới hạ thế ABC Lưới hạ thế đồng, nhôm Tổng cộng 
(KVA) Số máy Sản lượng năm 
(KWh) 
Số máy Sản lượng 
năm (KWh) 
Số máy Sản lượng năm 
(KWh) 
Máy 1 pha 426650 KVA 12375 KVA 439025 KVA 
1 x 25 500 31500000 38 2394000 538 33894000
1 x 37.5 444 41958000 40 3780000 484 45738000
1 x 50 2450 308700000 58 7308000 2508 316008000
1 x 75 1800 340200000 55 10395000 1855 350595000
1 x 100 1400 352800000 29 7308000 1429 360108000
Máy 3 pha 928298 KVA 49292.5 KVA 977590 KVA 
3 x 25 1 189000 1 189000 2 378000
3 x 37.5 1 283500 1 283500 2 567000
3 x 50 1 378000 1 378000 2 756000
3 x 75 2 1134000 1 567000 3 1701000
3 x 100 24 18144000 4 3024000 28 21168000
1 x 160 480 193536000 20 8064000 500 201600000
1 x 250 670 422100000 19 11970000 689 434070000
1 x 320 520 419328000 51 41126400 571 460454400
1 x 400 1200 1209600000 55 55440000 1255 1265040000
1 x 630 47 74617200 2 3175200 49 77792400
Tổng cộng 9540 3414467700 375 155402100 9915 3569869800
d. Kết quả tính toán tỷ lệ tổn thất điện năng trên toàn lưới điện hạ thế TP.HCM 
năm 2001 trình bày trong bảng sau: 
 204
Bảng 3: 
Lưới hạ thế Số khu 
vực năm 
2001 
Tổng sản lượng 
năm 2001 
[Kwh/năm] 
Tỷ lệ 
tổn thất 
[%] 
Tổng tổ n thất 
năm 2001 
[KWh/năm] 
1. Lưới hạ thế sử dụng cáp ABC 6,000 3,414,467,700 11.06 377,544,989 
2. Lưới hạ thế sử dụng dây nhôm 
hoặc đồng 
500 155,402,100 11.49 17,855,127 
Lưới hạ thế toàn Thành phố 6,500 3,569,869,800 11.08 395,400,116 
Tỷ lệ tổn thất điện năng trên lưới điện hạ thế TP.HCM năm 2001 là: 
Δ1(%) = 11,08 x 3.569.869.800/ 7.700.000.000 = 5,73 (%) 
IV.2.2. Tổn thất điện năng lưới phân phối trung thế: 
IV.2.2.1. Tổn thất điện năng trên đường dây trung thế và máy biến 
thế phân phối: 
Tổn thất điện năng trên đường dây trung thế và máy biến thế phân phối được 
tính toán cụ thể đối với 14 tuyến dây điển hình thuộc 4 nhóm, chọn ở các khu vực 
khác nhau trên toàn Thành phố như sau: 
Sản lượng điện Tổn thất [kwh/tháng] Tỷứ lệ tổn thất 
[%] STT Tên tuyến dây 
Đặc điểm [Kwh/tháng] Đường dây MBT Đường 
dây 
MBT
1 Phú Thọ Hòa -BQ Dây nổi 15 KV 4,140,589.4 125,409.4 112,547.8 3.03 2.72 
2 Phú Bình Dây nổi 15 KV 5,257,758.2 162,627.5 98,659.3 3.09 1.88 
3 Qốc toản Dây nổi 15 KV 5,074,861.6 144,565.9 97,383.9 2.85 1.92 
4 Thâọp tự Dây nổi 15 KV 3,576,484.5 94,627.7 80,672.1 2.65 2.26 
5 Đa phước Dây nổi 15 KV 3,964,914.8 98,318.9 72,734.7 2.48 1.83 
 Dây nổi nội thành 22,014,608.5 625,549.4 461,997.8 2.84 2.10 
6 Phước Sơn Dây nổi 15 KV 2,192,085.3 44,254.0 46,534.1 2.02 2.12 
7 Tân Kiên Dây nổi 15 KV 2,312,970.7 43,113.6 60,849.7 1.86 2.63 
8 Thủ Đức Phân Phối 1 Dây nổi 15 KV 2,069,076.7 53,834.6 39,900.2 2.60 1.93 
 Dây nổi ngoại thành 6,574,132.7 141,202.2 147,284.0 2.15 2.24 
9 TSF Cáp ngầm 15 KV 2,373,129.1 44,399.5 52,685.2 1.87 2.22 
10 Lò Heo Cáp ngầm 15 KV 3,613,865.3 68,943.6 66,962.4 1.91 1.85 
11 Gia Định Cáp ngầm 15 KV 1,299,547.8 25,358.1 28,135.6 1.95 2.17 
12 Văn học Cáp ngầm 15 KV 2,439,572.4 55,076.2 51,455.1 2.26 2.11 
 Cáp ngầm 15KV 9,726,114.6 193,777.4 199,238.3 1.99 2.05 
13 Thành Thái Cáp ngầm 6,6 KV 1,654,223.2 35,763.3 29,657.3 2.16 1.79 
14 Hàm Tử Cáp ngầm 6,6KV 1,447,513.0 29,857.7 24,934.5 2.06 1.72 
 Cáp ngầm 6.6KV 3,101,736.2 65,621.0 54,591.8 2.12 1.76 
 205
- Lưới trung thế nổi: 8 tuyến 
+ Khu vực nội thành: 5 tuyến 
+ Khu vực ngoại thành: 3 tuyến 
- Lưới trung thế ngầm: 6 tuyến 
+ Cáp ngầm 15 KV: 4 tuyến 
+ Cáp ngầm 6,6 KV: 2 tuyến 
Kết quả tính toán tổn thất điện năng trên đường dây trung thế và máy biến thế 
phân phối của toàn lưới trung thế TP.HCM năm 2001 như sau: 
 Bảng 4: 
Tỷ lệ tổn thất [%] Tổn thất [KWh] Tỷ lệ sản 
lượng / Nội dung Sản lượng [KWh/năm] Đường dây MBT Đường dây MBT sản lượng tổng 
[%] 
1. Dây nổi nội 
thành 3,542,000,000 2.84 2.1 100,592,800 74,382,000 46 
2. Dây nổi 
ngoại thành 1,925,000,000 2.15 2.24 41,387,500 43,120,000 25 
3. Cáp ngầm 
15kV 2,156,000,000 1.99 2.05 42,904,400 44,198,000 28 
4. Cáp ngầm 
6,6kV 77,000,000 2.12 1.76 1,632,400 1,355,200 1 
Tổng cộng 7,700,000,000 2.42 2.10 186,517,100 163,055,200 100 
Tỉ lệ tổn thất trên đường dây trung thế là: 
Δ5(%) = 186,517,100 x100/ 7.700.000.000 = 2,42 (%) 
Tỉ lệ tổn thất trên máy biến thế phân phối là: 
Δ6(%) = 163,055,200 x100 / 7.700.000.000 = 2,10 (%) 
IV.2.2.2. Tổn thất điện năng trong máy biến thế trung gian 15/6.6 
KV: 
Tổn thất điện năng trong máy biến thế trung gian 15/6.6 KV được tính toán cụ 
thể cho từng máy. 
Kết quả tính toán tổn thất trong các máy biến thế trung gian 15/6.6 KV năm 
2001 trình bày trong bảng sau: 
 206
 Bảng 5: 
Công suất Tổn thất điện năng [ kwh/tháng] 
STT Tên trạm ngắt - máy biến thế 15/6,6KV [MVA] Không tải Có tải Tổng 
1 Chợ Quán 
 - 3T 12 8856 23205 32061 
 - 4T, 5T 2 x 20 25632 57330 82962 
2 Hai Bà Trưng 
 - 1T, 2T 2 x 3,5 9648 18291 27939 
3 Trần Quí Cáp 
 - 1T 3.5 4824 9145.5 13969.5 
 - 2T, 3T 2 x 3,5 9648 18291 27939 
 Tổng cộng 58608 126262.5 184870.5 
Tỷ lệ tổn thất điện năng trong các máy biến thế trung gian 15/6, 6 KV năm 
2001 lứ: 
Δ7 (%) = 184870.5 x12x100/ 7.700.000.000 
= 0,023 % 
IV.2.2.3. Tổn thất điện năng trong tụ bù trung thế: 
Bảng 6: 
Số liệu Đơn vị tính Kết quả 
1. Tổng dung lượng tụ bù trung thế KVAR 245,100 
4. Tổn thất điện năng trong tụ bù trungù thế Kwh 3.220.614 
5. Tỷ lệ tổn thất điện năng trong tụ bù trung thế (Δ8 (%) % 0.04 
Tỷ lệ tổn thất trên lưới điện phân phối TP.HCM năm 2001 như sau: 
- Tổn thất trên luới điện hạ thế : 5,22 % 
- Tổn thất trên lưới điện trung thế : 4.59% 
+ Tổn thất trên máy biến thế phân phối : 2.10 % 
+ Tổn thất trên máy biến thế 15/6.6KV : 0.03% 
+ Tổn thất trên tụ bù trung thế : 0.04% 
+ Tổn thất trên lưới trung thế : 2.42% 
Tỷ lệ tổn thất trên toàn lưới phân phối TP.HCM năm 2002 là: 9,81% 
 Hết chương ! 
 207
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
[01]. Jacobus Jan Meeuwsen, “Reliability evaluation of electric transmission and 
distribution systems”, 1998 
[02]. A.S. Pabla, “Electric Power Distribution”, 1997 
[03]. Scott & Scott, Computerize Mapping and Engineering Data Software 
Program, Seatle 1991. 
[04]. Nguyen Ngoc Tuyen, “Protection and Reliability Improvement in the 
Distribution Network of Ho Chi Minh City”, 2000 
[05]. Tính toán lưới điện sử dụng phần mềm PSS/ADEPT (tài liệu tập huấn tập 2 
tập) của Phòng CNTT-VT Cty ĐLTP.HCM và Khoa Điện - Điện Tử Trường 
ĐHBK. 
[06]. Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện. Nhà xuất bản khoa 
học kỹ thuật Hà Nội. 
[07]. Adrian A. Hopgood, Knowledge - Base systems, 1993. CRC Press. 
[08]. Cooper Power Systems, Capacitor switch - How and why, 1980, Cooper 
Power Systems. 
[09]. Cooper Power Systems, Power - Electrical distribution system protection, 
1994, Cooper Power Systems. 
[10]. Dan Rahmel, Visual Basic programmer's reference, 1998, Mc Graw - Hill 
Companies Incorporated. 
[11]. Siemens, Power engineering guide : Transmission and Distribution, 1996, 
Siemens 
[12]. Tender document for HCMC District control centre SCADA project, phase 2, 
1996. Ho Chi Minh city power company. 
[13]. Turan Gonen, Electric power distribution system engineering, 1986, Mc Graw 
- Hill Companies Incorporated. 
[14]. Trần Bách, Lưới điện & Hệ thống điện, Tập 1, 2000. Nhà xuất bản Khoa học 
kỹ thuật. 
[15]. Hệ thống kiểm tra giám sát và thu thập dữ liệu - SCADA, 1996. Swedpower. 
[16]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Hệ thống hóa cơ sở dữ liệu phục vụ hệ 
thống thông tin địa lý, 1997, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp EVN - DLHCM 
- 97 - 001. 
[17]. Trần Lộc Hùng, Cơ sở mô phỏng ngẫu nhiên, 1997, Nhà xuất bản Giáo dục. 
 208
[18]. Hoàng Kiếm (Chủ biên), Kỹ thuật lập trình mô phỏng : Thế giới thực và ứng 
dụng, 1997, Nhà xuất bản Thống kê. 
[19]. Trần Đình Long, Qui hoạch hệ thống năng lượng, 1999, Nhà xuất bản Khoa 
học kỹ thuật. 
[20]. Trần Đình Long, Lý thuyết hệ thống, 1999, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 
[21]. Nguyễn Văn Đạm, Mạng lưới điện, Tập 1, 2, 2000. Nhà xuất bản Khoa học kỹ 
thuật. 
[22]. Nguyễn Hồng Thái, Phần tử tự động trong hệ thống điện, 2000. Nhà xuất bản 
Khoa học kỹ thuật. 
[23]. Cao Hào Thi, Mô hình mô phỏng, 1999, Tập bài giảng chuyên đề. 
[24]. Lã Văn út, Phân tích & Điều khiển ổn định hệ thống điện, 2000. Nhà xuất bản 
Khoa học kỹ thuật. 
[25]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Mô phỏng vận hành lưới điện, 2000, Hội 
nghị tin học lần I, Công ty Điện lực TP HCM. 
[26]. Nguyễn Ngọc Hồ, Đặng Anh Tuấn, Ứng dụng công nghệ GIS quản lý lưới 
điện phân phối, Hội nghị tin học lần I, Công ty Điện lực TP HCM. 
[27]. PSS/ADEPT 5.0, User’s Guide – Shaw Power Technologies - 04 / 2004 
[28]. Hồ Văn Hiến - Hệ thống điện truyền tải và phân phối – NXB Đại học quốc gia 
TP. Hồ Chí Minh – 2003 
[29]. Vũ Ngọc Tước – Mô hình hóa và mô phỏng bằng máy tính – NXB Giáo dục – 
2001 
[30]. Nguyễn Hoàng Việt – Bảo vệ Rơle và tự động hóa – NXB Đại học Quốc Gia 
TPHCM – 2003 
[31]. C.Russell Mason – The Acrt and Science of protective relaying – 1967 
[32]. Cooper power system – Electrical Distribution system Protection – 1990 
[33]. Công ty Điện lực TPHCM – Báo cáo chuyên đề PSS/ADEPT – Phòng kỹ thuật 
công ty- Tháng 08- 2004 
[34]. Copper Power Systems- Overcurrent Protection For Distribution System- 
Seminar Notes and Reference Materials - 1995 
[35]. URL  

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_su_dung_phan_mem_phan_tich_va_tinh_toan_luoi_dien.pdf