Giáo trình PLC S7-300: Lý thuyết và ứng dụng - Chương 4: Phần mềm STEP7

STEP 7 là một phần mềm dùng để phục vụ cho việc đặt cấu hình và lập trình

cho các bộ điều khiển lập trình được (PLC_Programmable Logic Controller). Đây

là bộ phần mềm do hãng Siemens thiết kế, bao gồm các version cơ bản sau :

? STEP 7 Micro/Dos và STEP 7 Micro/Win dành cho ca c ứng dụng chuẩn, đơn

giản trên SIMATIC S7-200.

? STEP 7 Mini dành cho các ứng dụng chuẩn, đơn giản trên SIMATIC S7-300 và

SIMATIC C7-620.

? STEP 7 dành cho ca c ứng dụng trên SIMATIC S7-300/S7-400, SIMATIC M7-

300/M7-400 và SIMATIC C7 với ca c chức na ng rộng hơn:

? Có khả năng gán ca c thông số cho ca c module hàm và ca c bộ xử lý truyền

thông.

? Có thể hoạt động ở chế độ nhiều máy tính.

? Truyền thông dữ liệu toàn cục.

? Truyền dữ liệu theo sự kiện sử dụng ca c khối hàm truyền thông

(communication function blocks).

? Đặt ca u hình kết nối

 

pdf12 trang | Chuyên mục: PLC | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình PLC S7-300: Lý thuyết và ứng dụng - Chương 4: Phần mềm STEP7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 
 STEP 7 Micro/Dos và STEP 7 Micro/Win dành cho các ứng dụng chuẩn, đơn 
giản trên SIMATIC S7-200. 
 STEP 7 Mini dành cho các ứng dụng chuẩn, đơn giản trên SIMATIC S7-300 và 
SIMATIC C7-620. 
 STEP 7 dành cho các ứng dụng trên SIMATIC S7-300/S7-400, SIMATIC M7-
300/M7-400 và SIMATIC C7 với các chức năng rộng hơn: 
 Có khả năng gán các thông số cho các module hàm và các bộ xử lý truyền 
thông. 
 Có thể hoạt động ở chế độ nhiều máy tính. 
 Truyền thông dữ liệu toàn cục. 
 Truyền dữ liệu theo sự kiện sử dụng các khối hàm truyền thông 
(communication function blocks). 
 Đặt cấu hình kết nối. 
4.1.1 Cài đặt Step7. 
 Yêu cầu phần cứng: 
 Hệ điều hành : Windows 95, Windows 98 hay Windows NT. 
 Phần cứng : 
 Bộ xử lý 80486 hay cao hơn. 
 RAM: ít nhất là 32Mbytes. 
 Màn hình, chuột, bàn phím có hỗ trợ Win 95/98/NT. 
 Cài đặt STEP 7: 
 Cho đĩa STEP 7 vào ổ đĩa CD-ROM. 
 Chạy chương trình setup trên đĩa, cũng giống như việc cài đặt các phần 
mềm khác. Tuy nhiên việc cài đặt STEP 7 có vài điểm khác biệt so với các 
phần mềm khác: 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 t uat 
TP. HC
M
 Trang 43 
 Khai báo số hiệu sản phẩm: số hiệu sản phẩm luôn đi kèm theo đĩa. 
Do đó khi quá trình cài đặt yêu cầu số hiệu sản phẩm, bạn phải điền đầy đủ 
các thông tin vào các mục yêu cầu. 
 Đăng ký bản quyền (AuthorsW): bản quyền của STEP 7 do Simens 
cung cấp thường được chứa trong đĩa mềm riêng (màu đỏ). Ta có thể đăng 
ký bản quyền ngay trong quá trình cài đặt hay sau khi cài đặt phần mềm 
xong bạn chạy chương trình AuthorsW.exe có trong danh sách của 
SIMATIC. 
4.1.2 Các công việc khi làm việc với phần mềm STEP 7. 
 Lập kế hoạch cho bộ điều khiển. 
 Thiết kế cấu trúc chương trình. 
 Khởi động STEP 7. 
 Tạo cấu trúc project. 
 Đặt cấu hình cho trạm. 
 Đặt cấu hình mạng và các kết nối truyền thông. 
 Định nghĩa các ký hiệu. 
 Tạo chương trình. 
 Đối với S7: tạo và đánh giá các dữ liệu tham chiếu. 
 Đặt cấu hình các thông điệp. 
 Đặt cấu hình các biến điếu khiển. 
 Download chương trình xuống bộ điều khiển. 
 Kiểm tra chương trình. 
 Quan sát hoạt động và chẩn đoán lỗi. 
4.1.3. Set giao diện PG/PC. 
 Với việc thiết lập này, giúp bạn thiết lập kiểu kết nối giao tiếp giữa thiết bị 
lập trình (PC) và bộ điều khiển logic khả trình (PLC). 
 Khi Set PG/PC Interfaces lần đầu tiên, ta phải cài đặt module giao tiếp như 
sau: 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 44 
Hình 4.1. Set giao diện PG/PC 
 Trong hộp thoại Set PG/PC Interfaces ta chọn loại card phù hợp chuẩn 
giao tiếp hệ thống mạng và click vào nút Properties 
 Hộp thoại Properties - PC Adapter hiện ra, ta thiết lập các thông số giao 
tiếp cần thiết như: địa chỉ, tốc độ truyền, 
4.2 CÁCH TẠO 1 CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG VỚI STEP7 
4.2.1. Các bước soạn thảo 1 Project 
Cách xây dựng cấu hình phần cứng cho trạm PLC. 
Ví dụ xây dựng cấu hình phần cứng cho 1 trạm như sau: 
- Phần cứng của trạm gồm một thanh ray 
 RACK-300 : thanh RAIL 
- Trên thanh này có gắn các môđun : nguồn PS , CPU, DI/DO, AI, AO trên các 
SLOT Trong đó : 
 SLOT 1: có gắn môđun nguồn “PS 307 5A với mã số : 6ES7 307-1EA00-
0AA0 
 Chọn loại module 
thích hợp. 
 Click chọn Install. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 45 
 SLOT 2 và SLOT 3 : Có gắn môđun CPU –300 “CPU 315-2 DP với mã số : 
6ES7 315- 2AFO3-OABO- V1.2 ” môđun này để truyền dữ liệu từ S7-300 
bằng đường truyền mạng MPI và PROFIBUS với tốc độ 1.5 MB 
 SLOT 4 : Môđun tín hiệu ngõ vào/ ra digital DI8 /DO8 x24V/0.5A với mã 
số : 6ES7 323-1BH00-0AA0 
 SLOT 5 : Môđun tín hiệu ngõ vào analog AI 2x12bit với mã số : 6ES7 331-
7KB02-0AB0 
 SLOT 6 : Môđun tín hiệu ngõ ra analog A0 2x12bit với mã số : 6ES7 332-
5HB01-0AB0 
Chú ý: ta không thể đặt các thành phần ở cửa sổ bên phải vào cửa sổ bên trái 
một cách tuỳ tiện không theo một thứ tự. Thường thì các thành phần được đặt 
vào các Slot ở cửa sổ bên trái theo thứ tự như sau: 
 Slot 1: chỉ sử dụng đặt modul nguồn. 
 Slot 2: chỉ sử dụng đặt modul CPU. 
 Slot 3: thông thường để rỗng. 
 Slot 4 tới Slot 11: dùng cho các module truyền thông xử lý( modul xuất, 
modul nhập, modul vào ra tương tự). 
 Hình 4.2. Thứ tự sắp xếp của các Slot trên một Rack 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 46 
Chọn ‘New Project’ Wizard 
4.2.2. Thiết lập phần cứng cho trạm 
1. Khởi động phần mềm SIMATIC Manager 
 Start -> SIMATIC Manager hoặc doub_ click vào biểu tượng : 
 Hình 4.2. Biểu tượng của SIMATIC Manager 
2. Tạo 1 Project mới : File ->‘New Project’ Wizard 
 Hình 4.3. Tạo 1 Project mới 
3. Đặt tên cho Project : 
 Hình 4.4. Đặt tên cho Project 
Doub_click vào icon 
SIMATIC Manager 
1.Đặt tên Project 
2.Chọn OK 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 47 
4. Chèn SIMATIC 300 Station : Insert -> station -> SIMATIC 300 Station 
 Hình 4.5. Chèn 1 trạm SIMATIC mới 
5. Chọn SIMATIC 300 Station(1) 
 Hình 4.6: Chọn trạm SIMATIC vừa tạo 
6. Mở cấu hình phần cứng : 
Chọn SIMATIC 
300 Station 
Chọn SIMATIC 300(1) 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 48 
Click doub vào Hardware hoặc vào Edit -> Open Object 
 Hình 4.7: Mở cấu hình phần cứng 
7. Lấy thanh rail ở slot 0 nằm dưới dấu + của RACK : 
SIMATIC 300 -> RACK-300 -> doub- click Rail 
 Hình 4.8: Vị trí của mỗi Slot 
8. Click vào SLOT 1 
Chọn Open Object 
 Slot 1: môđun nguồn PS 
 Slot 2: môđun CPU 300 
 Slot 4: môđun SM-DI/DO 
 Slot 5: môđun SM-AI 
 Slot 6: môđun SM-A0 
Doub_click 
vào Rail 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 49 
chọn môđun nguồn “PS 307 5A với mã số : 6ES7 307-1EA00-0AA0, bằng 
cách doub_click vào PS 307 5A 
 Hình 4.9. Khai báo địa chỉ nguồn 
9. Tương tự như bước 8 click vào Slot 2 chọn môđun CPU –300 “CPU 315-2 
DP với mã số : 6ES7 315- 2AFO3-OABO bằng cách doub_click vào V1.2 
lúc đó sẽ xuất hiện hộp thoại “Properties” nhập địa chỉ DP của CPU là 15 và 
nhấn phím NEW sau đó chọn OK 
 Hình 4.10: Khai báo địa chỉ và mạng kết nối Profibus 
Kết quả sẽ tạo ra : hệ thống chủ (1) “PROFIBUS(1) : DP” 
Doub_click vào 
PS 307 5A 
 Nhập địa chỉ 
CPU 
 Chọn New 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 50 
Hình 4.11: Khai báo CPU 
10. Click vào slot 4 : từ SM-300 chọn môđun tín hiệu ngõ vào/ ra digital 
 DI8 /DO8 x24V/0.5A với mã số : 6ES7 323-1BH00-0AA0 bằng cách doub _click 
vào DI8 /DO8 x24V/0.5A 
11. Click vào slot 5 từ SM-300 chọn môđun tín hiệu ngõ vào analog AI 2x12bit 
với mã số : 6ES7 331-7KB02-0AB0 bằng cách doub _click vào AI 2x12bit 
12. Click vào slot 6 từ SM-300 chọn môđun tín hiệu ngõ ra analog A0 2x12bit với 
mã số : 6ES7 332-5HB01-0AB0 bằng cách doub _click vào A0 2x12bit 
13. Sau khi thiết lập phần cứng xong ta tiến hành lưu và kiểm tra bằng cách chọn 
menu Station > Save and Compile 
14. Download cấu hình phần cứng xuống dưới CPU của PLC bằng cách chọn menu 
PLC -> Download 
1.Chọn ‘Save and 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 51 
Hình 4.12. Save và download cấu hình phần cứng 
4.2.3 Soạn thảo chương trình cho các khối logic 
Sau khi khai báo xong cấu hình cứng cho một trạm PLC và quay trở về cửa 
sổ chính của step7 ta sẽ thấy Step7 trong thư mục SIMATIC 300(1) bây giờ có 
thêm các thư mục con CPU315-2DP, S7 Program(1), Sources, Blocks 
Mở cửa sổ SIMATIC manager lên và chọn ‘Block’ 
Mở tất cả các khối logic (OB, FC, FB, DB) chứa chương trình ứng dụng sẽ nằm 
trong thư mục Block. Mặc định sẵn trong thư mục này đã có sẵn khố OB1 
1. Click ‘+’ Simatic 300(1) 
2. Click ‘+’ S7 program(1) 
3. chọn ‘Block’ 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 52 
Hình 4.13. Chọn khối Blocks 
Muốn soạn thảo chương trình cho khối OB1 ta doud-click vào biểu tượng OB1 
bên nửa cửa sổ bên phải 
Hình 4.14: Lập trình trên khối OB1 
Để khai báo và soạn thảo chương trình cho các khối OB khác hoặc cho các khối FC 
, FB hay DB, ta có thể tạo một khối mới ngay trực tiếp từ chương trình soạn thảo 
bằng cách chèn thêm khối mới đó trước từ cửa sổ chính của step7 bằng phím 
 Double –click 
vào khối OB 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su p
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
 Trang 53 
Insert -> S7 Block -> chọn kiểu khối -> chọn số khối -> nhấn OK 
Hình 4.15. Chèn thêm khối điều khiển 
Chọn kiểu khối 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_plc_s7_300_ly_thuyet_va_ung_dung_chuong_4_phan_me.pdf
Tài liệu liên quan