Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 4: Mô hình tổ chức của hệ thống thông tin
4.1 Khái niệm
Mô hình tổ chức của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau là mô hình tổ chức về dữ liệu và mô hình tổ chức về xử lý. Mô hình tổ chức về dữ liệu được hình thành do sự chuyển đổi các tập thực thể và các mối quan hệ trong mô hình quan niệm dữ liệu. Ỏ mức tổ chức thông tin được mô tả theo giải pháp cơ sở dữ liệu và thực chất chính là quan hệ logic của chúng, nên mức tổ chức còn được gọi mức logic. Còn mô hình tổ chức về xử lý sẽ trả lời các câu hỏi: Ai?, Khi nào?, Ở đâu?, Như thế nào?
sách Nhóm sách Mã tác giả Tác giả Địa chỉ tác giả SĐT tác giả Mã NXB NXB Năm XB Địa chỉ NXB SĐT NXB Mã vị trí Khu vực Kệ Ngăn Lần XB Ngày nhập Số lần mượn Mã số sách Nhan đề Số trang Số lượng Năm xuất bản Mã ngôn ngữ Ngôn ngữ Mã phân loại Phân loại Mã nhóm sách Nhóm sách Mã tác giả Tác giả Địa chỉ tác giả SĐT tác giả Mã NXB NXB Năm XB Địa chỉ NXB SĐT NXB Mã vị trí Khu vực Kệ Ngăn Lần XB Ngày nhập Số lần mượn Mã số sách Nhan đề Số trang Số lượng Năm xuất bản Mã ngôn ngữ Mã phân loại Mã phân loại Mã nhóm sách Mã tác giả Mã NXB Mã vị trí Lần XB Ngày nhập Số lần mượn Mã ngôn ngữ Ngôn ngữ Mã phân loại Phân loại Mã nhóm sách Mã phân loại Nhóm sách Mã tác giả Tác giả Địa chỉ tác giả SĐT tác giả Mã NXB NXB Năm XB Địa chỉ NXB SĐT NXB Mã vị trí Khu vực Kệ Ngăn Mã số sách Nhan đề Số trang Số lượng Năm xuất bản Mã ngôn ngữ Mã phân loại Mã phân loại Mã nhóm sách Mã tác giả Mã NXB Mã vị trí Lần XB Ngày nhập Số lần mượn Mã ngôn ngữ Ngôn ngữ Mã phân loại Phân loại Mã nhóm sách Mã phân loại Nhóm sách Mã tác giả Tác giả Địa chỉ tác giả SĐT tác giả Mã NXB NXB Năm XB Địa chỉ NXB SĐT NXB Mã vị trí Khu vực Kệ Ngăn c. Chuẩn hoá dữ liệu từ Thẻ độc giả: THẺ ĐỘC GIẢ Số thẻ: . . . . Họ tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . Khoa: . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Địa chỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày. . .tháng. . ..năm . . . . d. Chuẩn hoá dữ liệu từ Phiếu mượn sách PHIẾU MƯỢN SÁCH Số thẻ:. . . . . . . . . . . Số phiếu mượn. . . . . . . . . Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đơn vị: . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [ ] Mượn về nhà [ ] Đọc tại chổ Stt Mã số sách Tên sách Tác giả Mã loại 1 2 ... Huế, Ngày. . .tháng. . ..năm 200... 0NF 1NF 2NF 3NF Mã phiếu mượn Mã số độc giả Tên độc giả Khoa Lớp Địa chỉ SĐT Mã số sách (lặp) Tên sách (lặp) Tác giả (lặp) Mã loạisách (lặp) Mã phân loại(lặp) Phân loại (lặp) Hình thức mượn Ngày mượn Mã phiếu mượn Ngày mượn Hình thức mượn Mã số độc giả Tên độc giả Khoa Lớp Địa chỉ SĐT Mã phiếu mượn Mã số sách Tên sách Tác giả Mã loạisách Mã phân loại Phân loại Mã số độc giả Ngày mượn Hình thức mượn Mã số độc giả Tên độc giả Khoa Lớp Địa chỉ SĐT Mã phiếu mượn Mã số sách Tên sách Tác giả Mã phân loại Phân loại Mã số độc giả Tên độc giả Khoa Lớp Địa chỉ SĐT 4.4 Ràng buộc toàn vẹn Ràng buộc toàn vẹn trong một cơ sở dữ liệu là một quy luật bất biến mà tất cả các quan hệ trong cơ sở dữ liệu ấy phải tuân theo. Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng một tân từ. Một cơ sở dữ liệu có thể có nhiều ràng buộc toàn vẹn khác nhau, mỗi ràng buộc toàn vẹn liên quan đến một số quan hệ của cơ sở dữ liệu. Tập các ràng buộc toàn vẹn này do người thiết kế cơ sở dữ liệu đặt ra khi thiết kế hệ thống hoặc do hệ quản trị cơ sở dữ liệu quy định. Tuỳ theo tính chất, ràng buộc toàn vẹn được phân thành nhiều loại khác nhau. a. Ràng buộc toàn vẹn trên thuộc tính . Ràng buộc nội tại: ràng buộc này đòi hỏi giá trị của các bộ của quan hệ tại thuộc tính bị ràng buộc phải được xác định (NOT NULL). Ví dụ, thuộc tính HỌTÊN trong quan hệ NHÂNVIÊN phải được xác định trong tất cả các bộ của quan hệ. Khoá cũng là một trường hợp của loại ràng buộc này. . Ràng buộc về miền giá trị của thuộc tính: ràng buộc này yêu cầu giá trị thuộc tính của quan hệ phải thuộc một miền cho phép nào đó. Ví dụ: - Thuộc tính ĐIỂMTBÌNH trong quan hệ SINHVIÊN có ràng buộc toàn vẹn là: 0 ≤ ĐIỂMTBÌNH ≤ 10. - Thuộc tính TĐỘNGNGỮ trong quan hệ NHÂNVIÊN có ràng buộc: các giá trị có thể có của thuộc tính này phải ở trong danh sách (A, B, C, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ). . Ràng buộc về giá trị mặc định: loại ràng buộc được chỉ định giá trị cụ thể cho một thuộc tính. Ví dụ, thuộc tính GIỚITÍNH có giá trị mặc định là T; NGÀYHOÁĐƠN có giá trị mặc định là ngày hiện tại. b. Ràng buộc toàn vẹn trên các bộ của quan hệ Ràng buộc này thể hiện bằng một tân từ hoặc một công thức đề cập đến các giá trị của nhiều thuộc tính của một bộ. Ví dụ: . Trong bảng KHÁCHHÀNG của Cty Điện báo điện thoại có thuộc tính SỐĐT được quy ước như sau: nếu số điện thoại bắt đầu bằng số ba số 090 thì khách hàng sử dụng điện thoại Mobiphone, nếu số điện thoại bắt đầu bằng số 091 thì khách hàng sử dụng điện thoại Vinaphone. . Trong bảng NHÂNSỰ của Đại học Huế, thuộc tính MANV được quy ước có 6 ký tự: hai ký tự đầu để chỉ mã trường trực thuộc, hai ký tự tiếp theo để chỉ mã đơn vị, hai ký tự cuối để chỉ số thứ tự của nhân viên trong đơn vị. Ví dụ, KH0201 . c. Ràng buộc về khoá Giả sử K là khoá của lược đồ quan hệ R trong cơ sở dữ liệu D thì khoá của R sẽ tạo ra một ràng buộc trên tập các quan hệ của lược đồ quan hệ R theo nghĩa như sau: Với mọi quan hệ r trên lược đồ quan hệ R, u, v là hai bộ bất kỳ trên r thì luôn luôn có u[K] ¹ v[K]. Ví dụ: Lược đồ quan hệ DIEM(MSSV, MSMH, DIEMTHI, LANTHI) trong đó K= {MSSV, MSMH, LANTHI} là khoá thì trên lược đồ này ta có ràng buộc khoá là: " t1, t2 Î DIEM Þ t1[K] ¹ t2[K] d. Ràng buộc toàn vẹn trên nhiều quan hệ . Ràng buộc về khoá ngoại . Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu 4.5 Mô hình tổ chức về xử lý 4.5.1 Mục đích: Mô hình tổ chức về xử lý nhằm xác định rõ các công việc do ai làm, làm ở đâu, làm khi nào, làm theo phương thức nào? Ở mức này người phân tích sẽ đặt các công việc trong mô hình quan niệm về xử lý vào từng nơi làm việc cụ thể của môi trường thực. 4.5.2 Các khái niệm a. Nơi làm việc: một hệ thống thông tin quản lý được chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận được gọi là một nơi làm việc. Nơi làm việc bao gồm: vị trí, con người, trang thiết bị tại nơi làm việc đó. b. Phương thức xử lý: là cách thức, phương tiẹn thực hiện công việc. Mỗi công việc có thể được thực hiện bởi một trong ba phương thức xử lý: Xử lý thủ công: công việc do con người trực tiếp thao tác trên đối tượng làm việc. Xử lý này thường được thực hiện trong trường hợp các quyết định không có giải thuật hoặc không đầy đủ thông tin, hoặc độ khó cao chưa có phương tiện kỹ thuật tự động xử lý. Ví dụ, ghi số điện hàng tháng tại các hộ gia đình. Xử lý tự động (xử lý theo lô): kiểu xử lý bằng máy, do con người cung cấp thông tin đầu vào để máy tự động thực hiện công việc. Đây là loại xử lý có giải thuật và dữ liệu đầy đủ. Ví dụ, làm báo cáo tồn kho, làm hóa đơn xuất hàng,... Xử lý tương tác người -máy: là kiểu xử lý bằng máy nhưng trong quá trình xử lý phải có những giai đoạn cung cấp thông tin của người sử dụng. c. Biến cố ở mức tổ chức: là biến cố của hệ thống nhưng được đặt ở nơi phát sinh ra nó hay là nơi nhận biết nó. Ở mức tổ chức, một biến cố còn phải quan tâm: Thời gian phản ứng: là thời gian tối đa được chờ đợi từ khi biến cố xuất hiện cho đến khi công việc được kích hoạt. Tần suất: là tần số xuất hiện biến cố trong một đơn vị thời gian. Chu kỳ: là khoảng thời gian mà biến cố sẽ xuất hiện trở lại 4.4.2 Bảng công việc Ở mức tổ chức công việc phải được xác định rõ: nơi làm việc, phương thức làm việc, tần suất và chu kỳ của nó. Các đặt trưng này được thể hiên trong bảng công việc sau đây: Bảng công việc STT Tên công việc Nơi thực hiện Phương thức Tần suất Chu kỳ 1 2 Ví dụ: Bảng công việc của bài toán "QL tuyển sinh" Bảng công việc STT Tên công việc Nơi thực hiện Phương thức Tần suất Chu kỳ 1 Thông báo TS Ban Giám hiệu Thủ công 1lần/năm 1 năm 2 Nhận hồ sơ dự thi Phòng Đào tạo Thủ công 1lần/năm 1 năm 3 Đánh SBD Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 4 Lập danh sách TS Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 5 In Giấy báo thi Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 6 Gửi Giấy báo thi Phòng Đào tạo Thủ công 1lần/năm 1 năm 7 Thi tuyển sinh Phòng Đào tạo Thủ công 1lần/năm 1 năm 8 Làm phách Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 9 Chấm thi Giáo viên Thủ công 1lần/năm 1 năm 10 Nhập điểm Phòng Đào tạo Thủ công 1lần/năm 1 năm 11 Ráp phách Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 12 Thống kê điểm Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 13 Lập DS xét tuyển Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 14 Xét tuyển Ban Giám hiệu Thủ công 1lần/năm 1 năm 15 In giấy báo kquả Phòng Đào tạo Tự động 1lần/năm 1 năm 16 TB kquả Phòng Đào tạo Thủ công 1lần/năm 1 năm 4.4.4 Mô hình tổ chức về xử lý Mô hình liên hoàn các biến cố và các công việc của hệ thống. Các biến cố và các công việc này được đăt tại một vị trị làm việc cụ thể: Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 Vị trí 5 Biến cố 1 Biến cố 2 Biến cố 7 CÔNG VIỆC 1 NO YES Biến cố 3 Biến cố 5 CÔNG VIỆC 2 NO YES Biến cố 4 Biến cố 8 CÔNG VIỆC 3 NO YES Biến cố 6 Những biến cố nào không xuất phát từ một nơi làm việc nào đó không có trong danh sach các vị trí, ta đặt giữa hai đường phân cách. Ví dụ: Mô hình tổ chức xử lý của bài toán "QL Tuyển sinh" Xã hội BGH P.Đào tạo Khoa Giáo viên Đầu năm Hồ sơ bị từ chối Phòng thi Thông báo đã phát Thông báo TS YES Giấy BT đã in In Giấy BT YES DS TSinh Phòng thi Lập DSTS-PT YES DS TSinh có SBD Đánh SBD YES DS thí sinh Nhận HS dự thi NO YES Có chỉ tiêu TS Lịch thi Hết hạn nộp HS Trong thời hạn nộp HS Xã hội BGH P.Đào tạo Khoa Giáo viên Giấy BT đã nhận Thi tuyển sinh NO YES DS TS vắng thi Bài thi bị loại Số phách vắng thi Chấm thi xong DS TS bị loại Giấy báo kết quả thi (2) Kết quả thi đã ThKê Lập DS đề nghị xét tuyển NO YES DS TS bị loại DS TS đề nghị tuyển Chỉ tiêu TS Xét tuyển NO YES DS TS trúng tuyển DS TS bị trượt In Giấy báo KQ YES Gửi Giấy báo KQ NO YES Lịch chấm thi Bản hdẫn đánh phách sinh (2) Thống kê điểm NO YES Ráp phách BT NO YES Kết quả thi Bài thi đã chấm xong Bài thi đã đánh phách Đánh phách BT NO YES Bài thi TS Gửi Giấy BT YES NO Bài thi bị loại Giấy BT không nhận Chấm thi YES NO
File đính kèm:
- giao_trinh_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_4_mo.doc