Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 3: Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin

3.1 Giới thiệu về mô hình quan niệm

Mô hình quan niệm của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau là mô hình quan niệm về dữ liệu và mô hình quan niệm về xử lý.

Mô hình quan niệm về dữ liệu: là sự mô tả toàn bộ dữ liệu của hệ thống, những mô tả này độc lập với các lựa chọn môi trường cài đặt, là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu của hệ thống ở mức quan niệm. Mô hình có thể mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên hoặc bằng hình vẽ.

Mô hình quan niệm về xử lý: mô tả toàn bộ các quy tắc xử lý được áp dụng cho dữ liệu của hệ thống.

Mô hình quan niệm cũng là cơ sở để trao đổi giữa những người phân tích thiết kế hệ thống.

 

doc30 trang | Chuyên mục: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 3: Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
vào Đảng chỉ quản lý cấp tỉnh.
Thuộc tính Bộ đội để quản lý những nhân viên trong cơ quan từng đi bộ đội. Chỉ có một số nhân viên là Bộ đội. Nếu là Bộ đội thì quản lý các thuộc tính: Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ. Như vậy, Thuộc tính Đảng viên và Bộ đội được tách thành các tập thực thể con.
Đảng viên
Ngày VĐ
Ngày CT
Nhân viên
Mã NV
Họ Tên
Ngày sinh
Bộ đội
Ngày NN
Ngày XN
ISA
ISA
Nhân viên
Mã NV
Họ Tên
Ngày sinh
Bộ đội
Đảng viên
chuyển thành
Nếu trong tập thực thể con được tách ra tồn tại các thuộc tính có tính chất trên thì tiếp tục tách thuộc tính đó thành tập thực thể như phương pháp ở trên.
3.5 Mô hình quan niệm về dữ liệu 
Mô hình quan niệm dữ liệu mô tả toàn bộ dữ liệu của hệ thống. Thực chất mô hình quan niệm dữ liệu là mô hình thực thể - mối quan hệ. Để mô tả mô hình quan niệm về dữ liệu của một hệ thống thông tin, cần mô tả thông tin theo các bước sau:
B1: Mô tả toàn bộ các tập thực thể và các thuộc tính tương ứng của chúng.
B2: Mô tả toàn bộ các mối quan hệ. Ý nghĩa của mỗi mối quan hệ và các thuộc tính tương ứng của chúng (nếu có). Bản số của mỗi tập thực thể qua mối quan hệ. Loại mối quan hệ: một chiều, hai chiều (1-1, 1-n, n-n, isa,...), nhiều chiều.
B3: Vẽ mô hình thực thể - mối quan hệ. Ví dụ: Mô hình thực thể của hệ thống thông tin "Quản lý Công chức"
(1,1)
Huyện
-Mã huyện
-Tên huyện
Nông thôn
Xã
-Mã xã
-Tên xã
Thành thị
- Số nhà
Tỉnh
-Mã tỉnh
-Tên tỉnh
Đơn vị
-Mã ĐV
-Tên ĐV
Dân tộc
-Mã DT
-Tên DT
Tôn giáo
-Mã TG
-Tên TG
Văn hóa
-Mã VH
-Tên VH
N ngữ
-Mã NN
-Tên NN
Công chức
Mã CC
Họ CC
Tên CC
Giới tính
Ngày sinh
Đoàn viên
Ngày vào CQ
Ngày biên chế
Tên Cha
Tên mẹ
Đường
-Mã đường
-Tên đường
LHĐT
-Mã LHĐT
-Tên LHĐT
Nước
-Mã nước
-Tên nước
Ngạch
-Mã ngạch
-Tên ngạch
B lương
-Mã BL
-Hệ số
Đảng viên
-Ngày VĐ
-Ngày CT
B chủng
-Mã BC
-Tên BC
Cấp bậc
-Mã CB
-Tên CB
CC binh
- Ngày NN
- Ngày XN
Chức vụ
-Mã CV
-Tên CV
Cơ quan
-Mã CQ
-Tên CQ
Nghề
-Mã nghề
-Tên nghề
Công chức
Vợ chồng
-Tên VC
-Ngày sinh VC
Con
-Mã con
-Họ tên con
-Ng sinh con
KT-KL
-Mã KTKL
-Tên KTKL
isa
isa
isa
isa
isa
Mô hình thực thể -mối quan hệ của httt "Quản lý Công chức"
CQC
(1,1)
CC-ĐNN
-Ngày đi
-Ngày về
QTL
-Ngày LL
Huyện
-Mã huyện
-Tên huyện
Nông thôn
Xã
-Mã xã
-Tên xã
X-H
NT-X
Thành thị
- Số nhà
(1,n)
CCB-BC
CCB-CB
(1,1)
(1,1)
Tỉnh
-Mã tỉnh
-Tên tỉnh
Đơn vị
-Mã ĐV
-Tên ĐV
Dân tộc
-Mã DT
-Tên DT
Tôn giáo
-Mã TG
-Tên TG
Văn hóa
-Mã VH
-Tên VH
N ngữ
-Mã NN
-Tên NN
Công chức
Mã CC
Họ CC
Tên CC
Giới tính
Ngày sinh
Đoàn viên
Ngày vào CQ
Ngày biên chế
Tên Cha
Tên mẹ
H-T
(1,n)
(1,1)
CC-VH
CC-ĐV
CC-DT
CC-TG
CC-NN
-Cấp độ
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
(1,n)
Ng phép
Ngày BĐ
Ngày KT
(1,n)
(1,n)
CC-H
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
Đường
-Mã đường
-Tên đường
Đ-H
TT - Đ
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
LHĐT
-Mã LHĐT
-Tên LHĐT
Nước
-Mã nước
-Tên nước
Ngạch
-Mã ngạch
-Tên ngạch
B lương
-Mã BL
-Hệ số
ĐV-T
Đảng viên
-Ngày VĐ
-Ngày CT
(1,n)
(1,n)
CC-H
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
BL-N
(1,1)
(1,n)
B chủng
-Mã BC
-Tên BC
Cấp bậc
-Mã CB
-Tên CB
CC binh
- Ngày NN
- Ngày XN
(1,n)
(1,n)
(1,1)
Chức vụ
-Mã CV
-Tên CV
Cơ quan
-Mã CQ
-Tên CQ
Nghề
-Mã nghề
-Tên nghề
CVM
CVC
CQM
NC
NM
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
Công chức
Vợ chồng
-Tên VC
-Ngày sinh VC
Con
-Mã con
-Họ tên con
-Ng sinh con
CVVC
CQVC
NVC
CC-C
NC
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
Anh em
(1,n)
KT-KL
-Mã KTKL
-Tên KTKL
CC-KTKL
-Ngày
(1,n)
(1,n)
isa
isa
isa
isa
isa
3.6 Mô hình quan niệm xử lý:
3.6.1 Mục đích: Mô hình quan niệm xử lý nghiên cứu mặt động của hệ thống thông tin, nhằm xác định hệ thống gồm những chức năng gì, các chức năng đó liên hệ với nhau như thế nào? Ở mức này chưa quan tâm các chức năng đó do ai làm, làm khi nào, làm ở đâu?
3.6.2 Một số thuật ngữ và khái niệm
a. Biến cố (sự kiện): một sự việc gây ra sự thay đổi trạng thái của hệ thống. Một biến cố có thể xuất hiện bên trong hay bên ngoài hệ thống, tạo phản ứng cho hệ thống thông qua một qui tắc quản lý nào đó. Một biến cố sau khi kích hoạt một công việc thực hiện sẽ tạo một biến cố mới hay dữ liệu mới. Ví dụ, biến cố "có độc giả mượn sách" sẽ kích hoạt sự hoạt động của hệ thống. 
Có thể phân loại biến cố theo nhiều khía cạnh
Biến cố vào: biến cố tham gia vào việc kích hoạt một công việc nào đó của hệ thống. Biến cố này còn gọi là biến cố khởi động. Ví dụ, biến cố "có yêu cầu xuất kho"
Biến cố ra: biến cố được sinh ra sau một hoặc nhiều công việc của hệ thống được thực hiện. Ví dụ, biến cố "đủ tư cách độc giả" sinh ra sau công việc "Kiểm tra tư cách độc giả".
Biến cố trong: biến cố xảy ra bên trong hệ thống để các hệ thống trao đổi thông tin cho nhau. Ví dụ, biến cố "có sách theo yêu cầu" xảy ra sau công việc "Tìm sách", biến cố này sẽ được công việc "Cho mượn sách" sử dụng.
Biến cố ngoài: biến cố đến từ môi trường bên ngoài hệ thống. Ví dụ. biến cố "có sách mới" đến từ "Nhà xuất bản"
Biến cố thời gian: biến cố gắn liền với thời gian, có tính chu kỳ. Ví dụ, việc thông báo ĐTB cho SV vào cuối năm học.
b. Công việc: là một xử lý nhỏ nhất mà hệ thống thực hiện khi một biến cố trong hệ thống xuất hiện. Thông thường một công việc chưa đủ để xác định được một chức năng hoặc một nhiệm vụ của hệ thống. Ví dụ, công việc "Kiểm tra hàng nhập về" chưa đủ điều kiện để thực hiện nhiệm vụ "nhập kho", bởi vì nhiệm vụ này chỉ được hoàn tất sau khi các công việc kiểm tra và làm phiếu nhập được thực hiện. Một công việc còn được gọi là một quy tắc quản lý. Sau khi một công việc được thực hiện thì thông thường một trong hai trạng thái sẽ xảy ra: thành công (OK) và không thành công (⌐OK). Hai trạng thái này sẽ kèm theo các biến cố ra tương ứng.
c. Điểm đợi: một công việc được thực hiện phải được kích hoạt bởi một hay nhiều biến cố. Các biến cố này có thể được sinh từ kết quả của những công việc khác hoặc những biến cố đã có sẵn. Thời điểm để đợi các biến cố xảy ra thì công việc mới thực hiện được gọi là điểm đợi. Các biến cố này kích hoạt công việc theo hai chế độ:
Chế độ AND: khi tất cả các biến cố tại điểm đợi cùng xảy ra thì công việc mới được thực hiện.
Chế độ OR: khi một trong các biến cố tại điểm đợi xảy ra thì công việc mới được thực hiện.
Ví dụ: Biến cố "sách đã cho mượn" được thực hiện bởi công việc "CHO MƯỢN SÁCH" nếu tại điểm đợi các biến cố xảy ra:
 [(Độc giả yêu cầu) Ù (Đủ tư cách độc giả) Ú (có lệnh của GĐ)]Ù(có sách) 
Ký hiệu:
CÔNG VIỆC
⌐OK
OK
Biến cố 1
AND/OR
Biến cố 2
Biến cố 3
Biến cố 4
Biến cố 5
Tổng quát, Ở mức tổ chức một hệ thống thông tin hoặc một chức năng của hệ thống được mô tả như sau:
TÊN HỆ THỐNG 
MÔ TẢ CÁC XỬ LÝ
Trạng
Thái 1
Trạng
Thái 2
Trạng
Thái n
Biến cố vào
ĐIỂM ĐỢI
Biến cố vào
Biến cố vào
Biến cố ra
Biến cố ra
Biến cố ra
Biểu diễn một hệ thống
Lược đồ dữ liệu vào (trạng thái trước)
Lược đồ dữ liệu ra (trạng thái mới)
Một hệ thống có thể được phân rã thành các hệ thống con bằng cách chi tiết các xử lý thành các công việc để cuối cùng mỗi công việc sau khi thực hiện sẽ cho một trong hai trạng thái ⌐OK và OK. Hai trạng thái này sẽ cho các biến cố ra khác nhau để làm biến cố vào cho các công việc tiếp theo.
Ví dụ, trong hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng” Chức năng “Bán hàng” sẽ bao gồm các công việc: kiểm tra tư cách khách hàng, kiểm tra hàng tồn kho, viết phiếu xuất, thanh toán, xuất kho. 
Chúng ta có thể phân rã một hệ thống lớn thành các hệ thống nhỏ hơn, hoặc phân rã một chức năng thành các công việc.
Chức năng bán hàng khi chưa phân rã
BÁN HÀNG 
. Kiểm tra kh hàng 
. Kiểm tra tồn kho
. Thanh toán
. Viết phiếu xuất
. Xuất kho
⌐OK
OK
Có khách hàng mua
Từ chối
hàng đã xuất
.SỐ PHIẾU
.NGÀY
.LƯỢNG XUẤT
.SỐ PHIẾU
.NGÀY
.LƯỢNG XUẤT
.TON=TON-XUẤT
Ví dụ: Chức năng bán hàng khi đã phân rã được mô tả như sau:
. Kiểm tra kh hàng 
⌐OK
OK
Có khách hàng mua
Từ chối
Đủ tư cách khách hàng 
Chức năng bán hàng khi đã phân rã
. Kiểm tra tồn kho
⌐OK
OK
Từ chối
Đáp ứng được 
. Viết phiếu xuất
OK
Phiếu xuất đã viết
Đã thanh toán
. Xuất kho
OK
Hàng đã xuất 
Thẻ kho đã ghi
. Thanh toán
OK
. Ghi thẻ kho
OK
Trong thời gian làm việc
3.6.3 Mô hình quan niệm về xử lý
 Là mô hình liên hoàn các biến cố và các công việc của hệ thống thông tin.
Khi mô tả mô hình quan niệm xử lý cần phải liệt kê thứ tự thực hiện các công việc của hệ thống.
Ví dụ: Danh sách các công việc, theo thứ tự thực hiện của HTTT "Quản lý tuyển sinh đại học": 
1. Thông báo tuyển sinh
3. Đánh SBD
5. In Giấy báo thi
7. Thi tuyển sinh
9. Chấm thi
11.Ráp phách
13.Lập danh sách đề nghị xét tuyển
15.In giấy báo kết quả
2. Nhận hồ sơ dự thi
4. Lập danh sách TS trong phòng thi
6. Gửi Giấy báo thi
8. Làm phách
10.Nhập điểm
12.Thống kê điểm
14.Xét tuyển
16.Thông báo kết quả trúng tuyển
Mô hình quan niệm xử lý của hệ thống thông tin “Quản lý tuyển sinh ĐH”
Đầu năm
Thbáo tuyển sinh
OK
Có chỉ tiêu TS
AND
Th báo đã phát
Nhận hồ sơ dự thi
⌐OK
OK
Trong thời hạn nhận HS
Đánh SBD
OK
Danh sách TS
Hồ sơ bị từ chối
Danh sách TS có SBD
Lập DSTS Phòng thi
OK
DSTS phòng thi
In Giấy báo thi
OK
Lịch thi
Giấy báo thi đã in
Gửi Giấy báo thi
⌐OK
OK
Giấy báo thi đã nhận
Giấy báo thi không người nhận
Thi tuyển sinh
⌐OK
OK
Lịch thi
DS thí sinh vắng thi
Bài thi
(1)
Thống kê điểm 
⌐OK
OK
Chấm thi TS
OK
Bài thi đã làm phách
Làm phách BT
⌐OK
OK
Bảng Hdẫn đánh số phách
Bài thi bị loại
(1)
Lịch chấm thi
Điểm thi các môn
Điểm thi theo số phách
Số phách vắng thi
Kquả điểm
Kết quả thi đã thống kê
Danh sách TS bị loại
Chỉ tiêu TS
Ráp phách BT
OK
Nhập điểm thi
⌐OK
OK
Xét tuyển 
⌐OK
OK
Danh sách TS rớt
Danh sách TS trúng tuyển
In Giấy báo kết quả 
OK
Giấy báo kết quả thi 
Gửi Giấy báo kết quả 
OK
Giấy báo kết quả thi đã gửi

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_3_mo.doc