Giáo trình Mô hình hóa máy điện - Chương 2: Các phép biến đổi dùng trong máy điện
1. Khái niệm chung: Khi nghiên cứu một hệ thống 3 pha, các biến đổi toán học
thường được dùng để giảm bớt số biến, để đơn giản hoá nghiệm của các phương
trình có hệ số thay đổi theo thời gian t hay để quy các biến về một hệ toạ độ chung. Ví
dụ phương pháp thành phần đối xứng dùng để phân tích các đại lượng pha thành các
thành phần thứ tự thuận, nghịch và không
ên hiệp, nghĩa là 1 2i i ∗ = r r . Do 2i r là liên hiệp của 1i r nên aj1i e − α r và aj2i e α r trong (57) là một cặp liên hiệp và tổng của chúng là một số thực. Nói cách khác, sF r trong (57) là một đại lượng thực. Với hệ thống 3 pha đối xứng, nghĩa là: tcosIi ema ω= pi −ω= 3 2tcosIi emb (60) pi −ω= 3 4tcosIi emc vec tơ dòng điện thứ tự không là zero và phương trình (58) có dạng: [ ] e 1 m e m e e m e m e j t m e e m 3 3 2 4i I cos t j I cos t cos t 2 2 3 3 3 3 2I cos t j I 2sin t sin 2 2 3 3 3I cos t jsin t I e 2 2 ω pi pi = ω + ω − − ω − pi = ω + − ω − = ω + ω = r (61) 20 20 Biểu thức (61) nói rằng vec tơ không gian dòng điện thứ tự thuận có biên độ là 1.5 lần biên độ của dòng điện một pha. Nó có thể biểu diễn bằng một lá dòng điện phân bố hình sin trong không gian có biên độ bằng 1.5Im, quay theo hướng dương với tốc độ góc ωe. Dòng điện thứ tự nghịch là: ej t2 1 m 3i i I e 2 ∗ − ω = = r r (62) có cùng biên độ như dòng điện thứ tự thuận, quay theo chiều ngược với cùng một tốc độ. Thay các biểu thức (61) và (62) vào (57) ta có: ( ) ( ) ( )a e a ej t j tsin sins m m a eW 3 W 3F I e e I cos t4 2 4 2 α − ω − α − ω = + = α − ω r (63) Biểu thức (63) cho biết s.t.đ tổng sF r trong khe hở không khí có thể coi là vec tơ không gian quay. sF r phân bố hình sin trong không gian dọc theo khe hở không khí và quay với tốc độ ωe theo hướng dương của αa. Biên độ của nó bằng 1.5 lần biên độ của vec tơ không gian s.t.đ một pha. Để dễ quan sát phép biến đổi, ta đưa thêm một hệ số tỉ lệ sao cho biên độ của vec tơ không gian dòng điện bằng biên độ của dòng điện một pha. Khi đó ta định nghĩa: b c 1 a 0 2 i ii i i j i 3 3 − ≡ = + + r r (64) Trong đó i0 tương ứng với vec tơ không gian dòng điện thứ tự không và bằng một phần ba tổng dòng điện 3 pha: i0 =(ia + ib +ic)/3 và là một số thực. Từ các quan hệ trên ta có thể biểu diễn dòng điện pha a theo i r : a 0i i Re( i )− = r (65) Và: ( ) ( )2 2 3 4 c aa b c b a b c2 i i 1a i a i a i a i i j i i i3 33 − = + + = + − + + r (66) hay: 2b 0i i Re(a i )− = r (67) và: c 0i i Re(ai )− = r (68) Như mong muốn, vec tơ không gian dòng điện thứ tự thuận, được xác định bởi (64) là một lá dòng điện phân bố hình sin trong không gian có cùng giá trị biên độ như dòng điện pha và cũng quay theo chiều dương với tốc độ góc ωe. 2. Phép biến đổi giữa hệ abc và hệ qd0 đứng yên: Quan hệ giữa các vec tơ dòng điện không gian 1i r , 2i r và 0i r với ia, ib và ic có thể biểu diễn dưới dạng giống như phép biến đổi đối xứng cổ điển, nghĩa là: 2 1 a2 2 b c0 1 a ai i 1 a ai i 1 1 1 ii 3 3 3 = r r r (69) Từ (62) và (64), 2i r = ∗ 1i r =1.5 ∗ i r , ma trận có thể viết lại dưới dạng: 21 21 2 a 2 b 0 c i1 a ai 2 1 a a ii 3 1 1 1 i i2 2 2 ∗ = r r r (70) Từ phương trình trên ta thấy có thể bỏ hàng 2 mà không mất thông tin. Gọi s sq di i ji= − r và viết lại các phần thực và phần ảo thành 2 hàng riêng biệt ta có phương trình của phép biến đổi thực: s 2 aq s 2 bd 0 c ii 1 Re(a) Re(a ) 2 ii 0 Im(a) Im(a ) 3 i 0.5 0.5 0.5 i = − − (71) s aq s bd 0 c 1 0.5 0.5 ii 2 3 3 i0i 3 2 2 i i0.5 0.5 0.5 − − = − (72) Viết gọn lại ta có: s s qd0 qd0 abci T i = (73) Trong đó sqd0i và [ ]abci là các vec tơ cột của các thành phần dòng điện qd0 và dòng điện các pha. Ma trận sqd0T là ma trận hệ số trong phương trình (72). Nó biến đổi các dòng điện pha abc thành các dòng điện qd0. Phép biến đổi trên là phép biến đổi từ hệ abc thành hệ qd0 đứng yên. Chỉ số trên s để nói lên hệ đứng yên. Ma trận nghịch đảo, biến đổi từ hệ qd0 đứng yên thành hệ abc, là: s 1 qd0 1 0 1 1 3 1T 2 2 1 3 1 2 2 − − − = (74) và: [ ] 1s sabc qd0 qd0i T i− = Khi hệ thống dòng điện 3 pha đối xứng cho bởi: a m ei I cos( t )= ω + ϕ ϕ+pi−ω= 3 2tcosIi emb (75) ϕ+pi−ω= 3 4tcosIi emc thì phép biến đổi (72) tạo ra: s q m ei I cos( t )= ω + ϕ s d m e m ei I sin( t ) I cos t 2 pi = − ω + ϕ = ω + ϕ + (76) 0i0 = Như vậy, vec tơ không gian dòng điện đối với các dòng điện đối xứng là: 22 22 ( ) ( ){ } ( )e e e j ts s q d m e e m j t j tj m a i i ji I cos t jsin t I e I e e 2I e ω + ϕ ω ωϕ = − = ω + ϕ + ω + ϕ = = = r (77) Trong đó Ia là trị hiệu dụng của dòng điện pha a. Như vậy, với hệ thống dòng điện ba pha cân bằng, các dòng điện qd sqi và sdi là trực giao và chúng có cùng giá trị biên độ như dòng điện các pha abc. Từ các biểu thức trên ta có thể thấy là sdi vượt trước s qi góc pi/2 và dòng điện tổng i r quay theo chiều âm với tốc độ ωe từ vị trí ban đầu ϕ tới trục pha a tại t = 0. Phương trình (77) cũng chỉ ra quan hệ giữa vec tơ không gian và vec tơ thông thường. 3. Phép biến đổi giữa abc và hệ toạ độ quay qd0: Phương trình (77) cho thấy dòng điện tổng i r quay với tốc độ ωe. Do vậy ta có thể suy ra rằng một người quan sát chuyển động với tốc độ này sẽ thấy vec tơ không gian dòng điện i r là vec tơ không gian hằng, chứ không phải là các thành phần qd biến thiên theo thời gian như ở hệ toạ độ cố định qd như trong phương trình (76). Quan hệ hình học giữa hệ toạ độ qd cố định và qd quay như hình vẽ. ba pha và hệ qd cố định hệ qd cố dịnh và quay Ta phân tích vec tơ không gian dòng điện đối xứng abc cho trong các phương trình (75) và (76). Các thành phần của nó theo hệ mới là: s q q s d d i cos sin i i sin cos i θ − θ = θ θ (78) Góc θ giữa các trục q là hàm của tốc độ quay ω(t) của hệ qd được xác định bởi: )0(dt)t()t( t 0 θ+ω=θ ∫ (79) Khi các thành phần qd kết hợp thành vec tơ không gian ta có: js s s s s s q d q d q d q di ji i cos i sin j(i sin i cos ) (i ji )e − θ − = θ − θ − θ + θ = − (80) Biến đổi ngược lại là: s q q s dd i cos sin i sin cos ii θ θ = − θ θ (81) Tương ứng, phép biến đổi ngược có thể biểu diễn bằng: js s q d q di ji (i ji )e θ − = − (82) 23 23 qsqs ds ds d q as bs cs θ Hệ số θje có thể xem là toán tử quay. Vec tơ nào nhân với nó đều sẽ quay đi một góc θ. Như vậy, phương trình (80) chỉ ra rằng để chuyển các biến qd cố định thành các biến qd quay ta cần quay các thành phần của nó đi một góc -θ. Việc lựa chọn tốc độ quay và góc ban đầu θ0 = θ(0) phụ thuộc vào cách đơn giản hoá phương trình hay vào việc chọn lựa công thức thích hợp cho ứng dụng mà ta đang xét. Ngoài hệ cố định có tốc độ quay ω = 0, người ta còn dùng hệ qd quay đồng bộ với ω = ωe và hệ qd quay với tốc độ bằng tốc độ của roto. Bây giờ ta sẽ xét bản chất của các thành phần qd khi chọn ω = ωe. Ta sẽ dùng chỉ số e để chỉ những biến trong hệ qd quay này nhằm phân biệt nó với các biến trong hệ qd cố định có chỉ số s và chú ý là tốc độ quay đồng bộ ωe = const. Lúc đó ta có: )0(t)0(dt)t( eee t 0 ee θ+ω=θ+ω=θ ∫ (83) Vec tơ không gian i r trong hệ toạ độ qd mới là: [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] e e e ee e j t (0) j t (0)j( t )e e s s q d q d m j (0) m m e m e (i ji ) (i ji )e I e e I e I cos (0) jI sin (0) − ω + θ − ω + θω + ϕ ϕ − θ − = − = = = ϕ − θ + ϕ − θ (84) Vì ϕ và θe(0) là hằng số nên giá trị eqi và eqi trong hệ trục qd quay đồng bộ là cố định. Nếu ban đầu (t = 0) ta chọn trục q của hệ trục qd quay đồng bộ trùng với trục của dây quấn pha a thì θe(0) = 0. Trong trường hợp đó, các phương trình (77) và (84) có thể biểu diễn theo cách sau: e ej t j ts s e e q d a q di i ji 2I e (i ji )e − ω − ω = − = = − r & (85) hay: e eq d a(i ji ) 2I− = & (86) Phương trình (86) chỉ ra rằng các thành phần q và d trong hệ trục quay đồng bộ cũng giống như các phần thực và phần ảo của giá trị biên độ của dòng điện pha a. Phép biến đổi đầy đủ từ hệ cố định qd0 sang hệ quay qd0 với thành phần thứ tự không được đưa vào để trọn vẹn là: s qq s d d 0 0 ii cos sin 0 i sin cos 0 i i 0 0 1 i θ − θ = θ θ (87) Trong đó θ = ωt + θ(0). Biểu diễn dưới dạng ma trận ta có: s qd0 qd0i T iθ = (88) Theo các dòng điện ban đầu abc: s qd0 qd0 abci T T iθ = (89) Thay sqd0T Tθ bằng qd0T ta có: qd0 qd0 abci T i = (90) Thực hiện phép nhân ma trận và rút gọn ta có: 24 24 qd0 2 4cos cos cos 3 3 2 2 4T sin sin sin 3 3 3 1 1 1 2 2 2 pi pi θ θ − θ − pi pi = θ θ − θ − (91) Phép biến đổi ngược cho bởi: 1 qd0 cos sin 1 2 2cos sin 1T 3 3 4 4cos sin 1 3 3 − θ θ pi pi θ − θ − = pi pi θ − θ − (92) Cũng như với sqd0T , phép biến đổi qd0T không đồng nhất bởi vì Tqd0T ≠ 1 qd0T − , nghĩa là biến đổi không bất biến công suất. Ta đưa công suất tổng tức thời vào mạch 3 pha tính theo các đại lượng abc rồi sau đó biến đổi thành các đại lượng qd0: ccbbaaabc iuiuiup ++= = c b a T c b a i i i u u u (93) T q q 1 1 qd0 d qd0 d 0 0 u i T u T i u i − − = (94) qT 11 q d 0 qd0 qd0 d o i u u u T T i i − − = (95) Như vậy: T 11 qd0 qd0 3 0 0 2 3T T 0 0 2 10 0 2 − − = (96) Kết quả: abc q q d d 0 0 3 1p (u i u i ) u i 2 3 = + + (97) 25 25
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_hinh_hoa_may_dien_chuong_2_cac_phep_bien_doi_d.pdf