Báo cáo thí nghiệm Máy điện - Bài 7: Báo cáo thí nghiệm động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn - Nguyễn Khánh Hòa

I. Mục tiêu :

Giúp sinh viên nắm được các vấn đề cơ bản về động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn, phân biệt với động cơ lồng sóc, đồng thời trang bị cho sinh viên những đặc tính cơ bản và cách xây dựng các đặc tuyến để khảo sát hoạt động của động cơ này.

 

docx8 trang | Chuyên mục: Khí Cụ Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Báo cáo thí nghiệm Máy điện - Bài 7: Báo cáo thí nghiệm động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn - Nguyễn Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài 7 : BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR DÂY QUẤN
MSSV
Họ và Tên
Nhóm
Tổ
Ngày thí nghiệm
Ghi chú
41001160
Nguyễn Khánh Hòa
A04
02
21/11/2013
41001479
Lê Minh Khánh
A04
02
21/11/2013
41001500
Bùi Võ Tấn Khải
A04
02
21/11/2013
Mục tiêu :
Giúp sinh viên nắm được các vấn đề cơ bản về động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn, phân biệt với động cơ lồng sóc, đồng thời trang bị cho sinh viên những đặc tính cơ bản và cách xây dựng các đặc tuyến để khảo sát hoạt động của động cơ này.
Báo cáo thí nghiệm :
Thí nghiệm không tải :
Va[V]
100
120
140
160
180
200
220
230
Vb[V]
100
120
140
160
180
201
221
231
Vc[V]
101
121
142
161
182
202
222
233
Vo = V[V]
100.3
120.3
140.7
160.3
180.7
201
221
231.3
Ia[A]
0.119
0.134
0.147
0.166
0.186
0.207
0.232
0.243
Ib[A]
0.116
0.128
00144
0.165
0.185
0.209
0.232
0.247
Ic[A]
0.126
0.140
0.159
0.177
0.201
0.226
0.255
0.270
Io = I[A]
0.120
0.133
0.150
0.169
0.191
0.214
0.239
0.253
Pa[W]
7
8
9
10
12
13
16
17
Pb[W]
6
7
7
8
9
9
10
11
Pc[W]
7
7
9
10
11
13
14
16
Po = P[W]
20
23
25
29
32
36
41
44
cosφ
0.570
0.477
0.410
0.353
0.317
0.285
0.264
0.253
Đo tỉ số K :
U1(V)
100
120
140
160
180
200
210
220
U2(V)
46.8
56.3
65.6
74.8
84
93.5
98
102.7
K
2.137
2.131
2.134
2.139
2.142
2.139
2.143
2.142
Xây dựng đặc tuyến Po = f(U0) :
Đường màu đen là tiếp tuyến với đồ thị tại điểm điện áp thấp nhất, đường này cắt trục công suất tại điểm 7.5W, đây là tổn hao cơ không tải ước lượng.
∆Pc = 7.5W
Xây dựng đặc tuyến Io = f(U0) : 
Nhận xét về hai đặc tuyến :
Hai đặc tuyến có dạng giống nhau, khi tăng điện áp không tải Uo thì dòng không tải Io tăng và công suất không tải Po cũng tăng
Tính giá trị tổn hao cơ và tổn hao sắt từ:
+ Tổn hao cơ ước lượng từ đồ thị là ∆Pc = 7.5W
+ Tổn hao sắt từ: ∆PFe = Po - ∆Pc = 44 – 7.5 = 36.5W
Xác định các giá trị thích hợp trong sơ đồ tương đương của động cơ :
Ro=∆PFe3.I02=190.07Ω
Zo=UoIo=909.09Ω
	Xo=Zo2-Ro2=889Ω
Thí nghiệm ngắn mạch :
Va[V]
27.8
33.5
39.2
45.5
50.5
57.1
62
Vb[V]
27.9
34
39.3
45.6
50.8
57.4
62.3
Vc[V]
28.4
34.9
39.8
46.6
51.8
58.3
63.1
Vn = V[V]
28.03
34.13
39.43
45.9
51.03
57.6
62.47
Ia[A]
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
0.50
0.55
Ib[A]
0.25
0.3
0.35
0.41
0.46
0.51
0.56
Ic[A]
0.25
0.3
0.34
0.4
0.45
0.5
0.55
In = I[A]
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.51
0.549
Pa[W]
6
8
11
15
19
24
28
Pb[W]
6
8
11
15
19
24
29
Pc[W]
5
9
11
16
19
25
29
Pn = P[W]
17
25
34
46
58
73
86
I2n[A]
0.85
1.05
1.19
1.4
1.58
1.78
1.86
cosφ
0.842
0.840
0.835
0.835
0.839
0.836
0.839
Xây dựng đặc tuyến Pn=fUn :
Xây dựng đặc tuyến I1n=fUn :
Xây dựng đặc tuyến I2n=fUn :
Nhận xét đặc tuyến :
Khi giữ cố định động cơ, tăng dần điện áp thì dòng điện và công suất động cơ cũng tăng gần như tuyến tính với điện áp
Xác định các giá trị thích hợp trong sơ đồ tương đương động cơ :
Rn=Pn3.In2=863.0.5492=95.11(Ω)
Zn=UnIn=62.470.549=113.79(Ω)
Xn=Zn2-Rn2=113.792-95.112=62.47(Ω)
r1=r2'=Rn2=47.56 (Ω)
x1=x2'=Xn2=31.23 (Ω)
Thí nghiệm có tải :
U1[V]
230
230
230
230
230
230
230
230
I1[V]
0.30
0.34
0.38
0.42
0.46
0.50
0.52
0.55
P2[W]
60
120
170
240
270
340
370
410
cosφ1
0.607
0.69
0.763
0.8
0.83
0.856
0.86
0.87
Xây dựng đặc tuyến I1 = f(P2):
Xây dựng đặc tuyến cosφ1=fP2:
4. So sánh với động cơ KĐB rotor lồng sóc
Ưu điểm:
+ Dễ dàng mở máy bằng cách tăng điện trở mở máy lúc đầu và sa thải khi đã khởi động xong, làm giảm dòng điện khởi động nên có thể kéo tải lớn
+ Điều chỉnh được tốc độ động cơ bẳng cách thay đổi giá trị của điện trở mở máy. 
Nhược điểm:
+ Khó khăn trong việc bảo trì vì hư hỏng chổi than và cổ góp, dẫn đến vận hành không tin cậy bằng động cơ rotor lồng sóc.
+ Giá thành mắc hơn nhiều động cơ rotor lồng sóc

File đính kèm:

  • docxbao_cao_thi_nghiem_may_dien_bai_7_bao_cao_thi_nghiem_dong_co.docx