Giáo trình Mạch điện tử - Chương 3: Ổn định phân cực (Bias Stability) cho BJT
3.1 Giới thiệu
3.2 Anh hưởng của β lên tĩnh điểm Q
3.3 Anh hưởng của nhiệt độ lên tĩnh điểm Q
3.4 Phân tích hệ số ổn định
3.5 Bổ chính nhiệt dùng Diode
3.6 Anh hưởng của nhiệt độ và các thông số kỹ thuật
Chương 3 1 CHƯƠNG 3: ỔN ĐỊNH PHÂN CỰC (Bias Stability) CHO BJT 3.1 Giới thiệu 3.2 Aûnh hưởng của β lên tĩnh điểm Q 3.3 Aûnh hưởng của nhiệt độ lên tĩnh điểm Q 3.4 Phân tích hệ số ổn định 3.5 Bổ chính nhiệt dùng Diode 3.6 Aûnh hưởng của nhiệt độ và các thông số kỹ thuật Chương 3 2 3.1 Giới thiệu 9 Tĩnh điểm Q 9 Sự thay đổi của tĩnh điểm Q: Nhiệt độ, β, nguồn cung cấp, 3.2 Ảûnh hưởng của β lên tĩnh điểm Q Rb Rc Re VBB VCC Lưu ý: Phân tích có thể dùng cho CB, CE, CC • Tổng quát: Khuếch đại dòng: CBOECBOBC IIIII +=++= αββ )1( KVL mối nối BE: eEBEbBBB RIVRIV ++= ⇒ be beCBOBEBB CQ RR RRIVVI )1( )()( α α −+ ++−= • Xét ảnh hưởng của β lên tĩnh điểm Q: Xem α ≈ 1; VBE ≈ 0.7(Si) và ICBO(Re + Rb) << (VBB - VBE) ⇒ β/ 7.0 be BB CQ RR VI + −≈ • Để giảm ảnh hưởng của β lên ICQ, chọn Re >> Rb / β ⇒ e BB CQ R VI 7.0−≈ Thiết kế: 1. Chọn tĩnh điểm Q 2. Chọn 10 min e b RR β= ; tính toán mạch phân cực như trong chương 2 Chương 3 3 Các kỹ thuật phân cực sử dụng hồi tiếp (feedback) • Khái niệm hồi tiếp • Hồi tiếp dòng (current feedback) β/BE BECC CQ RR VVI + −= hay BE BECC BQ RR VVI + −= β • Hồi tiếp dòng và áp (current & voltage feedback) ECQBEFBQCCQCC RIVRIRIV +++≈ ⇔ ECQBE FCQ CCQCC RIV RI RIV +++= β ⇒ β/BEC BECC CQ RRR VVI ++ −= hay: BEC BECC BQ RRR VVI ++ −= )(β Chương 3 4 3.3 Aûnh hưởng của nhiệt độ lên tĩnh điểm Q • Aûnh hưởng của nhiệt độ: 9 Điện áp ngưỡng: )( 1212 TTkVVV BEBEBE −−=−=∆ với k = 2.5 mV / oC (Si) 9 Dòng phân cực nghịch bão hòa: ( ))(12 12 TTKCBOCBO eII −= với K = 0.07 / oC ⇒ T eI T II T I TKCBOCBOCBOCBO ∆ −=∆ −=∆ ∆ ∆ )1(112 • Tĩnh điểm Q: Xem α ≈ 1 và Re >> Rb / β; từ công thức tổng quát: ⇒ )1( e b CBO e BEBB CQ R RI R VVI ++−≈ ⇒ T I R R T V RT I CBO e bBE e CQ ∆ ∆ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++∆ ∆−=∆ ∆ 11 ⇒ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∆ −⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++=∆ ∆ ∆ T eI R R R k T I TK CBO e b e CQ 11 1 ⇒ ( )11 1 −⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛ ++∆=∆ ∆TKCBOebeCQ eIRRRTkI • Ví dụ: Xét mạch điện trong phần (3.2) với: Rb = 400; Re = 100; ICQ = 10 mA tại 25 oC. Tìm sự thay đổi của ICQ khi nhiệt độ lên đến 55 oC với a) Silicon; b) Germanium. Chương 3 5 Tổng quát: ( )1 100 4001 100 )2555(105.2 )2555(07.0 1 3 −⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ ++−×=∆ −× − eII CBOCQ 1 3 361075.0 CBOCQ II +×=∆ − a) Silicon: ICBO1 = 1 µA ⇒ ∆ICQ = 0.786 mA b) Germanium: ICBO1 = 100 µA ⇒ ∆ICQ = 4.35 mA Nhận xét: i) ∆ICQ (Silicon) << ∆ICQ(Germanium) ii) Với Silicon, ∆ICQ chủ yếu do ∆VBE 3.4 Phân tích hệ số ổn định (stability analysis) • Bài toán: ICQ = ICQ(ICBO, VBE, β, ) sẽ thay đổi như thế nào khi các biến phụ thuộc thay đổi • Giả thuyết: Giả sử các biến phụ thuộc thay đổi một lượng nhỏ, sử dụng khai triển Taylor: ...+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂= ββ d I dV V I dI I I dI CQBE BE CQ CBO CBO CQ CQ • Định nghĩa: Hệ số ổn định (stability factors) CBO CQ CBO CQ I I I I I S ∂ ∂≈∆ ∆= ; BE CQ BE CQ V V I V I S ∂ ∂≈∆ ∆= ; βββ ∂ ∂≈∆ ∆= CQCQ IIS Lưu ý 1: Các hệ số ổn định được tính tại điểm Q danh định (nominal Q) Với các thay đổi nhỏ: ∆ICQ ≈ dICQ; ∆ICBO ≈ dICBO; ∆VBE ≈ dVBE; ∆β ≈ dβ Suy ra: ∆ICQ ≈ SI∆ICBO + SV∆VBE + Sβ∆β + Chương 3 6 Lưu ý 2: Thực tế, β thay đổi rất nhiều, khi đó ∆ICQ vẫn được tính từ công thức trên với Sβ được tính trực tiếp theo định nghĩa: ββ ∆ ∆= CQIS • Xét mạch trong phần 3.2: be beCBOBEBB CQ RR RRIVVI )1( )()( α α −+ ++−= Tính các hệ số ổn định: (Giả sử Re >> Rb / β ≈ (1-α)Rb ) 9 e b be be CBO CQ I R R RR RR I I S +≈−+ +=∂ ∂= 1 )1( α 9 ebeBE CQ V RRRV I S 1 )1( −≈−+ −=∂ ∂= α α 9 Tính Sβ: Tính trực tiếp từ định nghĩa, sử dụng β βα += 1 và giả sử bỏ qua ICBO ⇒ eb EEBB CQ RR VVI )1( )( ++ −≈ β β ⇒ eb eb CQ CQ RR RR I I )1( )1( 2 1 1 2 1 2 ++ ++= β β β β ⇒ [ ] eb eb CQ CQ CQ CQCQ RR RR I I I II )1( )( 2111 12 ++ +∆=∆=− ββ β ⇒ ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ++ + ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛=∆ ∆≡ eb ebCQCQ RR RRIIS )1( 21 1 ββββ Chương 3 7 Suy ra: ... )1( 11 21 1 +∆⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ++ + ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛+∆⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛−∆⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +≈∆ βββ eb ebCQ BE e CBO e b CQ RR RRIV R I R RI Trong đó: )1(1 −=∆ ∆TKCBOCBO eII TkVBE ∆−=∆ 12 βββ −=∆ • Mở rộng: eRCCVBEVCBOICQ RSVSSVSISI eCC ∆+∆+∆+∆+∆=∆ ββ Với CC CQ V V I S CC ∂ ∂≈ ; e CQ R R I S e ∂ ∂≈ • Ví dụ: a) Tìm ICQ tại nhiệt độ phòng, sử dụng các giá trị danh định b) Tính ∆ICQ với các thay đổi trên VCC, Re, β; nhiệt độ thay đổi từ 25 – 125 oC. a) 21 1 RR RVV CCBB += ; Rb = R1 // R2 Dùng công thức tổng quát: be beCBOBEBB CQ RR RRIVVI )1( )()( α α −+ ++−= = 10.6 mA b) ♦ Tính các hệ số ổn định: Chương 3 8 be be I RR RRS )1( α−+ += = 5.25 mA/mA e V R S 1−≈ = - 10 mA/V ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ++ + ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛≈ eb ebCQ RR RRIS )1( 21 1 βββ = 0.0116 mA Tính SVcc và SRe, từ công thức tổng quát: be beCBOBEBB CQ RR RRIVVI )1( )()( α α −+ ++−= , suy ra: 21 1 )1()1( RR R RRV V RRV I S beCC BB beCC CQ VCC +−+=∂ ∂ −+=∂ ∂= α α α α = 0.91 mA/V [ ]2)1( )( be BEBB e CQ R RR VV R I S e α α −+ −−≈∂ ∂= = - 0.1 mA/Ω ♦ Xác định các đại lượng biến thiên: )1(1 −=∆ ∆TKCBOCBO eII = 0.11 mA TkVBE ∆−=∆ = -250 mV 12 βββ −=∆ = 50 CCV∆ = 4V eR∆ = 20 Ω ♦ Suy ra độ dịch tĩnh điểm Q nhiều nhất eRCCVBEVCBOICQ RSVSSVSISI eCC ∆+∆+∆+∆+∆=∆ ββ = 9.3 mA Độ dịch tĩnh điểm Q xung quanh giá trị danh định ≈ 9.3 / 2 = ± 4.65 mA Chương 3 9 3.5 Bổ chính nhiệt dùng Diode • Nhận xét: Thay đổ nhiệt độ ảnh hưởng lên dòng phân cực ICQ chủ yều do ∆VBE. ⇒ Giảm SV: Tăng Re, tuy nhiên làm giảm dòng phân cực. Giảm ∆VBE: Bổ chính nhiệt • Bổ chính nhiệt dùng Diode: Chọn Diode sao cho: T V T V BED ∆ ∆=∆ ∆ Nguồn dòng: 1++=+= β EQ DBQDBB I IIII Mặt khác: eEQBEQdDDB RIVRIVV +=+= Suy ra: )]1/([ ++ +−= βde dBBBEQD EQ RR RIVV I ⇒ )]1/([ // ++ ∆∆−∆∆=∆ ∆ βde BEDEQ RR TVTV T I = 0 • Cấu hình thực tế: - Giải quyết được bài toán lựa chọn Diode thích hợp (matching) với TST - Sử dụng trong các mạch tích hợp (Integrated Circuit) Chương 3 10 • Ví dụ: Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ lên tĩnh điểm Q Mạch tương đương: BQ d DB b B BB IR VV R VI +−+= ; giả sử b B BQ R VI << và d DB B R VVI −<< ⇒ d DB b B BB R VV R VI −+≈ ⇒ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ += db db d D BBB RR RR R VIV ⇒ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −+++⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛=−= BEQ db bD db dCC ee BEQB EQ VRR RV RR RV RR VV I 1 Biến thiên theo nhiệt độ: ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂−∂ ∂ +⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛=∂ ∂ T V T V RR R RT I BEQD db b e EQ 1 Vì hai TST là giống nhau: k T V T V BEQD −=∂ ∂=∂ ∂ , suy ra: dbe EQ RRR k T I /1 1 +=∂ ∂ Chương 3 11 3.6 Aûnh hưởng của nhiệt độ và các thông số kỹ thuật Ví dụ: Transistor 2N1016, Silicon npn 1. Điện trở nhiệt tối đa: θjc = 0.7 oC/W 2. Công suất tiêu tán tối đa với bộ tản nhiệt lý tưởng tại 25 oC: PC = 150 W 3. Nhiệt độ mối nối tối đa: Tj,max = 140 oC 4. Các thông số cực đại tuyệt đối tại 25 oC: 1) IC = 7.5 A 2) IB = 5 A 3) Breakdown voltage: a) BVCBO = 30 V b) BVEBO = 25 V c) BVCEO = 30 V 5. Dòng ICBO cực đại tại điện áp VCB cực đại tại 25 oC = 10 mA 6. Hệ số khuếch đại dòng β tại VCE = 4V, IC = 5A: 10 ≤ β ≤ 18 7. Tần số cắt CE (cutoff frequency): fβ = 30 kHz
File đính kèm:
- giao_trinh_mach_dien_tu_chuong_3_on_dinh_phan_cuc_bias_stabi.pdf