Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử - Chương 4: Tách sóng

4.1. Khái niệm

Tách sóng là quá trình tìm lại tín hiệu điều chế. Tín hiệu sau khi tách sóng phải

giống tín hiệu điều chế ban đầu.

Thực tế tín hiệu điều chế vS sau khi qua điều chế và qua kênh truyền sóng đưa

đến bộ tách sóng đã bị méo dạng thành v’S. Do méo phi tuyến trong bộ tách sóng nên

sau khi tách sóng ta lại nhận được tín hiệu v”S khác với v’S. do đó v”S khác vS ban đầu.

Vì vậy chống méo phi tuyến là một trong những yêu cầu cơ bản của quá trình tách

sóng

pdf10 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử - Chương 4: Tách sóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
3
2
2 K++= 
IZS, I2ZS, I3ZS ... biên độ thành phần cơ bản và các hài của tín hiệu điều chế. 
Ta không quan tâm đến các dòng điện cao tần (tải tần và hai bậc cao của nó), vì 
trong mạch điện bộ tách sóng có thể dễ dàng lọc bỏ các thành phần này. 
4.2.2. Mạch điện bộ tách sóng biên độ 
4.2.2.1. Mạch tách sóng biên độ bằng mạch chỉnh lưu 
C
D 
R R D
C
 a) Tách sóng nối tiếp b) Tách sóng song song 
Hình 4.1. Mạch tách sóng biên độ bằng mạch chỉnh lưu 
 Ta phân tích và tính toán đối với sơ đồ tách sóng nối tiếp. Khi tín hiệu vào lớn thì 
đặc tuyến Volt - Ampe của diode : 
 iD = (1) ⎩⎨
⎧
<
≥
00
0
D
DD
v
vvS
 iD = SvD = S (vđb - vC) (2) 
Với : vđb = VT (1 + m cos ωSt)cosωtt = Vđbcosωtt 
 ⇒ iD = S (Vđbcosωtt – vC) (3) 
Khi ωtt = θ thì iD = 0, thay vào biểu thức (3) ta có : 
 0 = S (Vđbcosθ – vC) (4) 
⇒ Góc dẫn điện của diode : 
db
C
V
vcos =θ (4’) 
 62
iD iD 
ωt
vD 
vD 
ωt
Eo 
Hình 4.2. Đặc tuyến của diode và đồ thị của tín 
hiệu vào ra khi làm việc ở chế độ C 
 Khai triển iD theo chuỗi Fourrier : 
 iD = Io + I1cosωtt + I2cos2ωtt + ...... + Incosnωtt (5) 
Trong đó ĺ
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
ωωπ=
ωωπ=
ωπ=
∫
∫
∫
θ
θ
θ
0
0
1
0
2
2
1
ttdncosiI
ttdcosiI
tdiI
ttDn
ttD
tDo
 (6) 
Tính bằng cách thay thế dần ta được : 
 Io = )cos(sin
V.S db θθ−θπ (7) 
 I1 = )cossin(
. θθθπ −
dbVS (8) 
Từ dòng một chiều Io ta tính được điện áp ra trên tải: 
 vc = R.Io = π
SR. Vdb (sinθ - θ cosθ) (9) 
Thay (9) vào (4’), ta được : 
 cosθ = π
SR. (sinθ - θ cosθ) (10) 
 63
 ⇒ tgθ -θ = 
RS.
π (11) 
Từ (11) ta suy ra : 
Góc điện dẫn θ chỉ phụ thuộc vào tham số mạch điện (S, R) mà không phụ thuộc 
vào tín hiệu vào. Do đó tách sóng tín hiệu lớn là tách sóng không gây méo phi tuyến. 
Chú ý : phổ của dòng điện iD gồm có các thánh phần : một chiều. ωt, ωs , ωt±ωs, 
nωt±ωs. Thông thường ωt>> ωs do đó các thành phần ωt, ωt±ωs và nωt±ωs được loại bỏ 
dễ dàng nhờ mạch lọc thông thấp. Chỉ còn thành phần hữu ích : 
 iS = mSVt cosωst 
Để tránh méo, trước khi tách sóng cần phải khuếch đại để tín hiệu đủ lớn để đảm 
bảo chế độ tách sóng tuyến tính. 
VC 
t
VC 
Hình 4.3. Đồ thị theo thời gian của tín hiệu trước và sau tách sóng 
RC=τ là hằng số thời gian phóng nạp của tụ điện. 
Để điện áp ra tải gần với dạng đường bao của điện áp cao tần ở đầu vào, ta phải 
chọn đủ lớn. Tuy nhiên, nếu chọn C quá lớn thì điện áp ra không biến thiên kịp 
với biên độ điện áp vào gây ra méo tín hiệu. 
RC=τ
Tổng quát ta chọn 
st
RC ωω
11 <<<< Trong hai sơ đồ trên, sơ đồ tách sóng nối tiếp 
có điện trở vào lớn hơn sơ đồ tách sóng song song. 
Ngoài ra, trên tải của sơ đồ tách sóng song song còn có điện áp cao tần, do đó phải 
dùng bộ lọc để lọc nó. 
Vì những lý do trên nên sơ đồ tách sóng song song chỉ được dùng trong trường 
hợp cần ngăn thành phần một chiều từ tầng trước đưa đến. 
4.2.2.2 Tách sóng biên độ dùng phân tử tuyến tính tham số 
vđb 
 K vr vt 
 Hình 4.4. Mạch tách sóng tín hiệu dùng phần tử tuyến tính 
vdB = Vt (1 + m cosωst)cosωtt và vt = Vtcos(ωtt +ϕ) ⇒ vr = KvdB.vt
 64
⇒ vr = 2
2
tKV (1 + m cosωst) cosϕ + K ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ω+
2
12 tcosmV st cos (2ωtt+ϕ) (1) 
Dùng mạch lọc thông thấp có thể tách ra thành phần tử hữu ích : 
2
2
" t
S
KVV = (1 + m cosωst)cosϕ 
Nhận xét : 
- Trong phổ điện áp ra không có thành phần tải tần 
- Muốn tách được tín hiệu thì sóng vt phải có tần số bằng tần số tải tin của t/h đã 
điều biên 
- Biên độ điện áp đầu ra phụ thuộc vào góc pha ϕ với ϕ là góc lệch pha giữa tín 
hiệu cần tách sóng và tải tin phụ. 
- Khi ϕ = 0 ⇒ cực đại, khi ''SV 02
'' =→±= SVπϕ 
- Bộ tách sóng vừa có tính chọn lọc về biên độ, vừa có chọn lọc về pha gọi là bộ 
tách sóng biên độ pha 
- Để tách sóng có hiệu quả cần phải đồng bộ tín hiệu vào và tải tin phụ về tần số 
và góc lệch pha. Bộ tách sóng này còn có tên gọi là bộ tách sóng đồng bộ. 
4.2.3 Hiện tượng phách và hiện tượng chèn ép trong tách sóng biên độ 
Đó là hiện tượng tương ứng với trường hợp trên đầu vào bộ tách sóng biên độ có 
hai dao động cao tần: tín hiệu và nhiễu. 
4.2.3.1 Hiện tượng phách 
 Tín hiệu : v1 = V1 cosω1t V2 →
 Nhiễu : v2 = V2 cosω2t 
 = + = V(t) cos [ω→V →1V
→
2V 1t+ϕ(t)] 
Xem 1V đứng yên thì 2V quay quanh 0’ với vận tốc 
12 ωωω −=∆ . Vì 1V , 2V có tần số không cố định nên 
biên độ vectơ tổng không cố định. Áp dụng hệ thức 
lượng trong tam giác thường : 
 ω∆++=ω∆++= cos
V
V
V
VVcosVVVV)t(V
1
2
2
1
2
2
121
2
2
2
1 212 
V1 
→ϕ(t)
V 
→
ω2 
ω1 
∆ω
0
0’ 
 ϕ(t) = arctg ω∆+
ω∆
cosVV
sin.V
21
2 
 VrTS = KTS.VvTS = KTS.V1 ω∆++ cosV
V
V
V
1
2
2
1
2
2 21 (*) 
 65
Vậy điện áp biến thiên theo tín hiệu ∆ω. Gọi là hiện tượng phách. 
4.2.3.2 Hiện tượng chèn ép 
Trường hợp hai dao động cao tần tác động đồng thời lên bộ tách sóng có biên độ 
chênh lệch nhau nhiều gọi là hiện tượng chèn ép. 
Tín hiệu lớn chèn tín hiệu bé, biểu hiện tính chọn lọc theo biên độ của bộ tách 
sóng. 
Chẳng hạn với biểu thức (*) ở trên ta thấy khi biên độ tín hiệu V1 >> so với biên 
độ nhiễu V2 thì lượng 2
1
2
2
V
V và ω∆cos
V
V
1
22 nhỏ, nghĩa là tác dụng chọn lọc của bộ tách 
sóng biên độ rất có lợi trong trường hợp này. 
4.3 Tách sóng tín hiệu điều tần 
4.3.1 Khái niệm 
Tách sóng tín hiệu điều tần là quá trình biến đổi độ lệch tần số tức thời của tín 
hiệu thành biến thiên điện áp ở đầu ra. 
vS 
B
A
∆f
Hình 4.6. Đặc tuyến truyền đạt của bộ tách sóng 
Đặc tuyến truyền đạt của bộ tách sóng biểu diễn quan hệ giưã điện áp ra và lượng 
biến thiên của tần số ở đầu vào. 
Để hạn chế méo phi tuyến, phải chọn điểm làm việc trong phạm vi tương đối 
thẳng của đặc tuyến truyền đạt. (đoạn AB). 
Hệ số truyền đạt của bộ tách sóng là độ dốc lớn nhất trong khu vực làm việc của 
đặc tuyến truyền đạt. 
 Sf = fd
dvs
∆ ∆f = 0 
Tách sóng tần số và tách sóng pha thường được thực hiện theo một trong những 
nguyên tắc sau đây : 
1. Biến tín hiệu điều tần hoặc điều pha thành tín hiệu điều biên rồi tách sóng biên 
độ. 
2. Biến điều tần thành điều rộng xung rồi tách sóng nhờ mạch tích phân. 
 66
3. Làm cho tần số của một bộ dao động bám theo tần số tín hiệu điều tần nhờ hệ 
thống vòng giữ pha PLL, điện áp sai số chính là điện áp cần tách sóng. 
4.3.2 Mạch điện bộ tách sóng tần số 
4.3.2.1 Mạch tách sóng pha cân bằng dùng diode (DISCRIMINATOR) 
Gồm hai mạch tách sóng biên độ dùng diode ghép với nhau. 
vD2
vD1
∆ϕ(t)V1 
→
-V1 
→
V2 
→
vch
Hình 4.7. Mạch sóng pha cân bằng dùng diode và đồ thị vector tín hiệu 
R
R C
CD2 
D1 
vdf vS
Biểu thức của tín hiệu điều pha và một dao động chuẩn được biểu diễn : 
 vdf = V1.cos [ω01t + ϕ(t) + ϕ01] = V1 cosϕ1 (t) 
 vch = V2.cos (ω02t + ϕ02) = V2 cosϕ2 (t) 
Điện áp đặt trên hai bộ tách sóng biên độ : (diode D1, D2) 
 vD1 = V1.cos[ω01t + ϕ(t)+ϕ01] + V2 cos (ω02t+ϕ02) 
 vD2 = - V1.cos[ω01t + ϕ(t)+ϕ01] + V2 cos (ω02t+ϕ02) 
Áp dụng tính chất của hệ thức lượng trong tam giác thường ta tính được điện áp ra 
trên hai tải R, C : 
 VR1(t) = vS1 = KTS . vD1 = KTS . )(cos2 212221 tVVVV ϕ∆++ 
 VR2(t) = vS2 = KTS . vD2 = KTS . )(cos2 212221 tVVVV ϕ∆−+ 
KTS : hệ số truyền đạt của bộ tách sóng biên độ. 
 KTS = 
t
S
mV
V 
∆ϕ(t) : hiệu pha của hai điện áp vào : 
 ∆ϕ(t) = (ω01- ω02)t + ϕ(t) + ϕ01 - ϕ02
Điện áp ra trên bộ tách sóng : 
 vs = vS1 - vs2
 67
 = KTS [ )(cos tVV2VV 212221 ϕ∆++ - )t(cosVVVV ϕ∆−+ 212221 2 ] 
 ⇒ vS: phụ thuộc vào hiệu pha của tín hiệu điều pha và tín hiệu chuẩn. 
Trường hợp Sv⇒== 02010201 ; ϕϕωω phụ thuộc vào ϕ(t) 
 + vs : đạt cực đại ππ=ϕ∆⇔ 420 ,, . 
 + vS: đạt cực tiểu πππ=ϕ∆⇔ 53 ,, 
 + vS = 0 2
)12( πϕ +=∆⇔ n (với n = 0, 1, 2 .....) 
4.3.2.2. Bộ tách sóng tần số dùng mạch lệch cộng hưởng 
D2
C2
C1
R
R C
C
D1
vdt VS 
Hình 4.8. Bộ tách sóng tần số dùng bộ lệch cộng hưởng 
 Mạch cộng hưởng 1 : cộng hưởng ở tần số ω1
Mạch cộng hưởng 2 : cộng hưởng ở tần số ω2
Gọi ωo= ωt là tần số trung tâm. 
 ω1 = ω0 + ∆ω0 
 ω2 = ω0 - ∆ω0 
Biên độ V1, V2 thay đổi phụ thuộc vào sự sai lệch tần sốω so với tần số cộng hưởng 
riêng của mạch 1 và 2 (ω1,ω2) nghĩa là biến thiên theo điện áp vào : 
 V1 = Km.Vdt .Z1 
K : hệ số quy đổi cho đúng thứ nguyên hai vế, K = Ω
1 
 V2 = Km.Vdt .Z2
m : hệ số ghép biến áp : 
L
Mm = 
Z1, Z2 : trở kháng của hai mạch cộng hưởng 1 và 2. 
 68
 Z1 = 2
0
1td
2
1
1
1td
1
R
Q21
R
)(( υ−υ+
=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
ω
ω−ω+
 Z2 = 
2
0
2td
2
2
2
2td
1
R
Q21
R
)()( υ+υ+
=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
ω
ω−ω+
Rtd1, Rtd2 : trở kháng của hai mạch cộng hưởng 1 và 2 tại tần số cộng hưởng ω1 và ω2
Q1, Q2 : hệ số phẩm chất. 
Chọn hai mạch cộng hưởng như nhau : 
 ⇒ Rtd1 = Rtd2; Q1 = Q2 = Q 
o
,oQ ω
ω−ω=υ 210 2 : độ lệch tần tương đối giữa tần số cộng hưởng riêng 
của mạch điện và tần số trung bình của tín hiệu vào. 
o
oQ ω
ω−ω=υ 2 : độ lệch tần số tương đối giữa tần số tín hiệu vào và 
tần số trung bình. 
Khi tín hiệu ω vào thay đổi thì υ thay đổi ⇒ Z1, Z2 thay đổi ⇒ V1, V2 thay đổi. 
Nghĩa là quá trình biến đổi điều tần thành tín hiệu điều biên. Sau khi qua hai bộ 
tách sóng (D, R) ⇒ ta nhận được các điện áp ra : 
 vS1 = KTS.V1 = KTS.m.Vdt . 2
1
1 )(
R
o
td
υ−υ+ 
 vS2 = KTS.V2 = KTS.m.Vdt . 2
2
1 )(
R
o
td
υ+υ+ 
Điện áp ra tổng : 
 vS = vS1 - vS2 = KTS.m.Rtd.Vdt.Ψ (υo, υ) 
Trong đó : 
22 )(1
1
)(1
1),(
υυυυ
υυ
++
−
−+
=Ψ
oo
o 
 Ψ ⇒ Ψmax khi 0υ±=υ 
khi υ = +υo ⇒ Ψ = 1 - 241
1
oυ+
 69
 khi υ = -υo ⇒ Ψ = 241
1
oυ+
- 1 < 0 
Độ dốc của đặc tuyến truyền đạt được xác định : 
 Sf = 0=∆∆ ffd
dvS = KTS.m.Vdt.Rtd. 0
),( =Ψ υ
d
d o
υ
υυ 
 Sf = 
2
3
2
o
o
o
tdtdTS
1
2
f
VRmK
)(
...
υ+
υ (*) 
Vậy Sf phụ thuộc vào υo . Đạo hàm (*) theo υo và xét cực trị ta thấy Sf = Sf max khi 
2
1±=oυ . Vậy muốn hệ số truyền đạt cực đại phải chọn lượng lệch tần ∆ωo theo điều 
kiện sau đây : 
 ∆ωo = QQ
ooo ωυω .
22
1
2
±= 
Nhược điểm của mạch tách sóng cộng hưởng : khó điều chỉnh cho hai mạch cộng 
hưởng hoàn toàn đối xứng, nên ít được dùng). 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_mach_dien_tu_chuong_4_tach_song.pdf