Giáo trình Kinh tế xây dựng
1.1 Ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
1.1.1. Vai trò của ngành xây dựng
Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là :
+ Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong n−ớc
+ Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá đầu t−
+ Chính phủ là khách hàng của phần lớn các công trình của ngành.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản
xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất
cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển đ−ợc nhờ có xây dựng cơ bản, thực
hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về qui mô, đổi mới về công nghệ và kỹ
thuật để nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sản
xuất có sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các ngành kinh tế trong
từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất n−ớc. Tạo điều kiện xoá bỏ
dần cách biệt giữa thành thị, nông thông, miền ng−ợc, miền xuôi.
Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của các
hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu t− xây dựng các công
trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao. Góp phần nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho mọi ng−ời dân trong xã hội
Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.
Hằng năm ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc hàng nghìn tỷ đồng.
Giải quyết công ăn việc làm cho một lực l−ợng lớn lao động.
Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Nó quyết định qui mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất n−ớc nói
chung và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói
riêng.
trình bày ở trên, trong giá thành dự toán xây lắp chỉ bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí chung Mức giá thành xây lắp t−ơng đối (so với giá trị dự toán xây lắp) thì bằng tỷ số giữa giá thành công tác xây lắp và giá trị dự toán công tác xây lắp Cơ cấu của giá thành xây lắp là tỷ trọng phần trăm của các khoản mục chi phí của giá thành so với toàn bộ giá thành. Theo khuynh h−ớng chung của tiến bộ khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất tỷ trọng của các khoản mục chi phí cho vật liệu và sử dụng máy tăng lên, tỷ lệ chi phí nhân công và chi phí chung sẽ giảm đi. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào chính sách tiền l−ơng đối với công nhân và cán bộ quản lý cũng nh− các chi phí để hiện đại hoá quản lý đang có xu h−ơng ngày càng tăng lên. * Mối quan hệ t−ơng quan giữa giá thành xây lắp và các loại giá khác Mối quan hệ giữa giá thành xây lắp và các loại giá khác có thể thấy rõ ở bảng sau : Tên chỉ tiêu Phần hạ giá thành v−ợt mức so với kế hoạch Nhiệm vụ hạ giá thành dự kiến theo kế hoạch Thuế và lãi Chi phí mua sắm thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng Giá thành xây lắp thực tế của doanh nghiệp xây dựng Giá thành xây lắp theo kế hoạch của doanh nghiệp xây dựng Giá thành xây lắp theo dự toán qui định của nhà n−ớc (giá thành dự toán xây lắp) Giá thành xây lắp theo dự toán qui định của nhà n−ớc (giá trị dự toán xây lắp) Giá trị xây dựng công trình (giá xây dựng công trình) Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang141 d. Một số đặc điểm của tổ hợp chi phí trong giá thành xây lắp * Chi phí đ−ợc chia ra chi phí trực tiếp và chi phí chung Trong sản xuất kinh doanh th−ờng có mấy loại phân chia nh− : phân chia thành chi phí cơ bản và chi phí phụ, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp và chi phí chung. Trong xây dựng hiện nay ở n−ớc ta dùng cách phân chia chi phí trực tiếp và chi phí có liên quan chung đến mọi đối t−ợng sản phẩm hay công việc xây lắp nằm trong giá trị dự toán xây lắp và phần lớn các chi phí có tính chất gián tiếp. * Chi phí chung trong giá trị dự toán xây lắp cũng có mấy cách tính nh− sau - Chi phí chung đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm chi phí trực tiếp (gồm chi phí cho vật liệu nhân công và sử dụng máy). Ưu điểm của ph−ơng pháp này là đơn giản, nh−ợc điểm của nó là phản ảnh không chính xác chi phí chung cần có, vì nó phụ thuộc nhiều vào mục chi phí vật liệu, một khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành xây lắp, nh−ng mức độ liên quan của nó với chi phí chung không nhiều. Chi phí vật liệu chỉ ảnh h−ởng đến chi phí chung nếu trong chi phí chung có qui định thành phần chi phí l−ơng cho bộ phận quản lý vật t− và một vài chi phí khác có liên quan đến quản lý vật t− mà ch−a đ−ợc tính vào mục chi phí vật liệu. Ph−ơng pháp này khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng chọn các công trình có chi phí vật liệu lớn để nhận thầu xây dựng - Chi phí chung đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số của hai mục chi phí cho nhân công và cho sử dụng máy. Cách này đã loại trừ đ−ợc ảnh h−ởng quá lớn của chi phí vật liệu, nh−ng lại coi mức ảnh h−ởng đến chi phí chung của hai khoản chi phí nhân công và sử dụng máy là nh− nhau, trong khi đó ảnh h−ởng của chúng thực tế rất khác nhau. - Chi phí chung đ−ợc tính theo hai tỷ lệ phần trăm, trong đó một tỷ lệ dành cho các công tác xây dựng thực hiện bằng ph−ơng pháp thủ công và một tỷ lệ danh cho công tác xây dựng đ−ợc thực hiện bằng cơ giới Tuy nhiên, trong thực tế một công trình và một doanh nghiệp xây dựng th−ờng phải dùng cả hai loại ph−ơng pháp kể trên, nên việc tách bạch chi phí chung thành hai bộ phận nh− trên là rất khó khăn. - Chi phí chung đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí nhân công, chỉ với một vài loại công việc cơ giới hoá đ−ợc xác định một tỷ lệ chung đặc biệt. Cách này nói chung không khuyến khích đ−ợc các doanh nghiệp xây dựng áp dụng máy móc và đang đ−ợc sử dụng ở n−ớc ta hiện nay. - Chi phí chung đ−ợc chia làm hai phần : chi phí chung cho cấp công tr−ờng đ−ợc tính so với chi phí trực tiếp, còn chi phí chung cho toàn doanh nghiệp đ−ợc Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang142 tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp cộng với chi phí chung của công tr−ờng. ở đây chi phí chung cho cấp công tr−ờng cũng có hai cách xác định : hoặc là dùng tỷ lệ chung mọi công trình hoặc là có phần đ−ợc xác định riêng cho từng công trình của từng hợp đồng xây dựng -Chi phí chung đ−ợc xác định trên cơ sở số liệu thống kê thực tế nhiều năm. Ph−ơng này chỉ phù hợp cho các tổ chức xây dựng chuyên môn hoá, hoặc doanh nghiệp xây dựng có cơ cấu công tác xây dựng t−ơng đối ổn định qua các năm. Chi phí chung đ−ợc xác định dựa trên số liệu thống kê thực tế có áp dụng ph−ơng pháp toán hàm t−ơng quan nhiều nhân tố để xác định mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố chi phí đến mức chi phí chung. * Các chi phí đ−ợc tổ hợp thep khoản mục tổng hợp, tức là ở mỗi khoản mục đều có chi phí cho ba yếu tố cơ bản của sản xuất (công cụ lao động, đối t−ợng lao động, ng−ời lao động) 11.3.4.4. Một số đặc điểm của giá trị xây lắp đối với các công trình có vốn đầu t− trực tiếp từ n−ớc ngoài Trong tr−ờng hợp đang xét này, nhà n−ớc có qui định riêng và đang tiếp tục hoàn thiện a. Những nguyên tắc chung Khi lập giá xây dựng cho các công trình có vốn đầu t− n−ớc ngoài phải tính đến mặt bằng giá của khu vực và thế giới,bảo đảm cho tổ chức xây dựng trong n−ớc có khả năng cạnh tranh với các nhà thầu xây dựng n−ớc ngoài và có lãi thoã đáng, phải có tổ chức phối hợp nội bộ trong n−ớc để tránh hiện t−ợng cạnh tranh thầu dẫn đến gìm giá làm thiệt hại phía trong n−ớc, phải tuân theo các qui tắc hiện hành của nhà n−ớc đồng thời có vận dụng những qui định của n−ớc ngoài theo thông lệ quốc tế, mức giá có thể thay đổi nh−ng không đ−ợc thấp hơn một mức giá tối thiểu b. Cách xác định các khoản mục chi phí Giá dự thầu ở đây phải dựa trên đơn giá đầy đủ (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí cho nhân công, chi phí sử dụng máy, chi phí chung, lãi và thuế, đồng thời phải tính thêm một số chi phí theo thông lệ quốc tế) Khi xác định chi phí vật liệu phải dựa trên định mức của nhà n−ớc có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chất l−ợng của bên mời thầu, giá vật liệu nhập khẩu đ−ợc tính theo giá nhập khẩu thực tế cộng với chi phí đ−a đến chân công trình, giá vật liệu tự sản xuất trong n−ớc phải lấy theo giá thị tr−ờng cao nhất cho những loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc lấy theo giá t−ơng ứng của khuh vực Đông Nam á. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang143 Khi xác định chi phí cho nhân công nên dựa trên các định mức hiện có trong n−ớc có điều chỉnh theo định mức của khu vực Đông Nam á. Mức l−ơng của công nhân nên lấy cao hơn mức trong n−ớc nh−ng có thể thấp hơn mức các n−ớc trong khu vực một cách hợp lý để vừa bảo đảm khả năng cạnh tranh lại vừa để đảm bảo khả năng cạnh tranh lại vừa đảm bảo quyền lợi cho ng−ời trong n−ớc. Khi xác định chi phí sử dụng máy móc có thể dựa trên các định mức của trong n−ớc, riêng giá ca máy phải đ−ợc nâng cao phù hợp với chi phí khấu hao, chi phí cho thợ lái máy và các chi phí khác t−ơng đ−ơng với giá của khu vực. Khi xác định chi phí chung có thể dựa trên tỷ lệ qui định trong n−ớc để tính đơn giá đầy đủ nh−ng phải thêm một số chi phí cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Khi lập giá dự thầu bằng ngoại tệ (USD) cần có biện pháp chống lỗ vốn cho phía trong n−ớc khi tỷ giá hối đoái t−ơng đối ổn định, nh−ng giá cả vật liệu xây dựng trong n−ớc lại tăng lên. 11.4. Quản lý giá xây dựng Về quản lý giá xây dựng ở mỗi n−ớc có các qui định khác nhau ở n−ớc ta theo qui định hiện hành việc quản lý giá xây dựng có những qui định chính nh− sau: 11.4.1. Về định mức dự toán Định mức dự toán tổng hợp và chi tíêt do bộ xây dựng chủ trì cùng với cán bộ phản lý chuyên ngành nghiên cứu ban hành áp dụng thống nhất trong toàn quốc 11.4.2. Về đơn giá xây dựng Đơn giá dự toán chi tiết đ−ợc lập tại các tỉnh và thành phố trực thuộc trung −ơng do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố thuộc trung −ơng ban hành và đ−ợc dùng để lập dự toán chi tiết và để làm căn cứ xác định giá xét thầu đối với mọi công trình đ−ợc xây dựng ở địa ph−ơng. Đơn giá riêng (hay đơn giá công trình) đ−ợc phép lập để áp dụng cho các công trình quan trọng của nhà n−ớc trong tr−ờng hợp chỉ định thầu và có các đặc điểm kỹ thuật phức tạp, hoặc cho một số công trình có đặc điểm riêng. Ban lập đơn giá riêng đ−ợc thành lập theo qui định của nhà n−ớc. Đơn giá tổng hợp đ−ợc lập cho các vùng hay các khu vực lớn ở thành phố đại diện cho khu vực đó. các tỉnh và thành phố khác trong vùng sẽ đựơc sử dụng các hệ số điều chỉnh giá. Đơn giá tổng hợp do Bộ xây dựng chủ trì lập và ban hành và chỉ dùng để lập tổng dự toán của các công trình và không dùng để lập dự toán chi tiết và để thanh quyết toán 11.4.3. Về tổng dự toán công trình Theo qui định hiện hành tuỳ theo công trình nhóm A, B hay C mà có các cấp chủ trì và phê duyệt tổng dự toán công trình khác nhau Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang144 Tất cả các công trình xây dựng đều phải lập tổng dự toán công trình để làm cơ sở xét thầu 11.4.4. Về điều chỉnh giá xây dựng công trình Theo qui định hiện hành tổng dự toán công trình, giá trị dự toán hạng mục công trình và các loại công việc xây dựng riêng biệt chỉ đ−ợc điều chỉnh trong các tr−ờng hợp sau theo các qui định nhất định Khi cấp quyết định đầu t− thay đổi chủ tr−ơng xây dựng Khi điều kiện xây dựng công trình cần sửa đổi, cần bổ sung cần thiết dẫn đến sự tăng giảm khối lựơng xây lắp hoặc phát sinh công việc mới đ−ợc cơ quan xét duyệt định đầu t− chấp thuận. Khi nhà n−ớc thay đổi giá cả, tiền l−ơng và các chính sách chế độ có liên quan đến giá xây dựng công trình.
File đính kèm:
- giao_trinh_kinh_te_xay_dung.pdf