Giáo trình Điện từ trường - Chương 1: Các mạch tính toán, điều khiển và tạo hàm dùng khuếch đại thuật toán

Chương này nhằm giới thiệu việc ứng dụng mạch khuếch đại thuật toán (KĐTT) trong các mạch khuếch đại, tính toán, điều khiển, tạo hàm. Khảo sát các mạch cộng, trừ, nhân chia, khai căn, mạch khuếch đại loga và đối loga, mạch vi, tích phân, PD,PID, mạch chính hưu chính xác, mạch so sánh trong thị.

1.1 Khái niệm chung

Hiện nay, các bộ khuếch đại thuật toán KĐTT) đóng vai trò quan trọng và được vứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật khuếch đại, tính toán, điều khiển, tạo hàm, tạo tín hiệu hình mine và xung, sử dụng trong ổn áp và các bộ lọc tích cực. Trong kỹ thuật

mạch tương tự, các mạch tính toán và điều khiển được xây dựng chủ yếu dựa trên bộ KĐTT, Khi thay đổi các linh kiện mắc trong mạch hồi tiếp ta sẽ có được các mạch tỉnh toán và điều khiển khác nhau.

Có 2 dạng mạch tính toán và điều khiển : tuyến tỉnh và phi tuyến. Tuyển tính ; có trong mạch hồi tiếp các linh kiện có hàm truyền đạt tuyển tỉnh. Phi tuyển : có trong mạch hồi tiếp các linh kiện có hàm truyền phi tuyến tỉnh.

Về mặt kỹ thuật, để tạo hàm phi tuyến có thể dựa vào một trong các nguyên tắc sau đây:

1. Quan hệ phi tuyển Volt - Ampe của mặt ghép pn của diode hoặc BT khi | phân cực thuận (mạch khuếch đại loga)

2. Quan hệ phi tuyến giữa độ dốc của đặc tuyến BT trông cực và dòng Emitơ

(mạch nhân trong tự).

3. Làm gần đúng đặc tuyến phi tuyển bằng những đoạn thẳng gấp khúc (các

mạch tạo him dùng diode).

4. Thay đổi cực tỉnh của điện áp đặt vào phân tử tích cực làm cho dòng điện ra

thay đổi (khoá diode, khoá transistor).

 

pdf21 trang | Chuyên mục: Trường Điện Từ | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_tu_truong_chuong_1_cac_mach_tinh_toan_dieu_k.pdf
Tài liệu liên quan