Giáo trình Điện từ trường - Chương 2: Các mạch tạo dao động

Chương này nhằm trình bày các vấn đề về tạo dao động, điều kiện và đặc điểm mạch tạo dao động, ổn định biên độ và tần số dao động, phương pháp tính toán các mạch dao động 3 điểm điện cảm, 3 điểm điện dung, mạch clapp, mạch dao động ghép biến áp, mạch dao động thạch anh, mạch dao động RC.

2.1. Các vấn đề chung về tạo dao động

Mạch dao động có thể tạo ra các dạng dao động :

- hình Sine (điều hòa).

- xung chữ nhật.

-xung tam giác.

-xung răng cưa. Ở đây ta xét tạo dao động hình Sine (điều hoà) vì đây là dạng dao động cơ bản.

Các mạch dao động hình Sine thường được dùng trong các hệ thống thông tin, trong các máy đo, máy kiểm tra, trong các thiết bị y tế . Các phần tử tích cực dùng để tạo dao động như đèn điện tử, transistor lưỡng cực, FET, KĐTT, hoặc như diode tunel, diode gun.

- Đèn dùng khi cần công suất ra lớn, tần số từ thấp đến rất cao. - KĐTT khi tần số yêu cầu thấp và trung bình. - Transistor khi tần số yêu cầu cao. • Tham số cơ bản của mạch dao động - Tần số dao động. - Biên độ điện áp ra. - Độ ổn định tần số dao động (nằm trong khoảng 10 + 10%) - Công suất ra. - Hiệu suất của mạch. • Nguyên tắc cơ bản để tạo mạch điều hòa - Tạo dao động bằng hồi tiếp dương. - Tạo dao động bằng phương pháp tổng hợp mạch.

 

pdf23 trang | Chuyên mục: Trường Điện Từ | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_tu_truong_chuong_2_cac_mach_tao_dao_dong.pdf
Tài liệu liên quan