Giáo trình Cấu kiện điện tử - Chương 4: Tranzito trường

Tranzito tr−ờng - FET (Field Effect Transistor) là một cấu kiện điện tử gồm 3 cực, trong đó có một

cực điều khiển. Khác với BJT sử dụng hai loại hạt dẫn đồng thời (n và p) và điều khiển bằng dòng thì

FET chỉ dùng một loại hạt dẫn (hoặc n hoặc p) và điều khiển bằng điện áp. Khái niệm "Tr−ờng" (field

effect) ở tên gọi nhằm nhấn mạnh nguyên lý dùng điện tr−ờng điều khiển dòng ra.

FET đặc biệt có nhiều −u điểm nh− tiêu thụ rất ít năng l−ợng, trở kháng vào lớn, thuận tiện trong

công nghệ chế tạo. Vì vậy FET là một cấu kiện điện tử đ−ợc ứng dụng rất rộng rEi đặc biệt là trong kỹ

thuật số với những mạch tổ hợp cỡ lớn.

FET gồm ba loại chính:

+ JFET - là loại FET dùng chuyển tiếp PN (Junction FET);

+ MOSFET - là loại có cực cửa cách ly với cấu trúc M- O- S (Metal - Oxyde - Semiconductor tức

là kim loại - Oxit - bán dẫn). Bản thân MOSFET lại chia làm hai loại: Loại MOSFET kênh đặt sẵn (loại

D-MOSFET) và MOSFET kênh cảm ứng (loại E-MOSFET).

+ MESFET - là FET dùng tiếp xúc kim loại bán dẫn (Metal Semiconductor FET).

Tùy vào loại bán dẫn loại N hay loại P đ−ợc sử dụng, ta có MOSFET kênh N hay MOSFET kênh P.

Kết hợp hai loại này để chế tạo thành một cấu kiện kiểu liên hợp mà ng−ời ta gọi là công nghệ CMOS

(Complementary MOS)

 

pdf40 trang | Chuyên mục: Cấu Kiện Điện Tử | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Cấu kiện điện tử - Chương 4: Tranzito trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên







−=
−=
=
)(
)21( 2
2
GSDSSS
P
DSSS
P
DSSS
UIRc
U
IRb
U
IR
a
 (5-34) 
Đối với E-MOSFET: 
0)()21( 22 =−+−+ GTSGSTSGSS UUKRUUKRUKR (5-35) 
Đặt: 





−=
−=
=
)(
)21(
2
GTS
TS
S
UUKRc
UKRb
KRa
 (5-36) 
Giải ph−ơng trình (5-33 ) hay (5-35 ) sẽ cho giá trị của UGSQ: 
a
acbbUGSQ 2
42
2,1
−±−
= (5-37) 
Trong đó a, b, c là các hệ số theo ký hiệu đE ghi ở trong ph−ơng trình (5-34) hoặc (5-36). 
Chọn 1 trong 2 giá trị UGSQ 1, 2 sao cho đảm bảo điều kiện sau: 
 33 
Đối với JFET: Kênh N: UP < UGS < 0 
 Kênh P: 0 < UGS < UP 
Đối với D-MOSFET (kênh đặt sẵn): Kênh N: UGS > UP 
 Kênh P: UGS < UP 
Đối với E-MOSFET (kênh cảm ứng): KênhN: UGS > UP > 0 
 Kênh P: UGS < UP < 0 
Tính đ−ợc UGSQ theo (5-37). Biết UGSQ sẽ tính đ−ợc IDQ theo công thức (5-30). Giá trị UDSQ dựa 
theo ph−ơng trình mạch ra: 
EDS = IDQRD + UDSQ + IDQRS (5-38) 
Rút ra: 
UDSQ = EDS - IDQ(RD + RS) (5-39) 
Nh− vậy xác định điểm làm việc tĩnh Q(UGSQ, IDQ, UDSQ). Ngoài ra chúng ta có thể dùng ph−ơng 
pháp vẽ đồ thị để xác đinh điểm Q. 
Dùng ph−ơng pháp đồ thị để xác định điểm Q: Điểm Q có thể xác định bằng giao điểm giữa 2 
đồ thị của ph−ơng trình mạch vào UGS = UG - IDRS và ph−ơng trình truyền đạt constUGSD DSUfI == )( 
 a) JFET, D-MOSFET kênh N b) E-MOSFET kênh N 
Hình 4 - 30: Tìm điểm Q bằng ph−ơng pháp đồ thị 
4.4.4. Phân cực bằng hồi tiếp điện áp 
Phân cực bằng hồi tiếp điện áp đ−ợc thực hiện bằng cách lấy điện áp từ cực D đ−a qua một điện 
trở về cực G t−ơng tự nh− đối với BJT. Tuy nhiên đối với FET không phải loại nào cũng dùng đ−ợc 
ph−ơng pháp này do đòi hỏi cực tính của điện áp cực G phải phù hợp. Vì vậy ph−ơng pháp phân cực 
này sẽ áp dụng nh− sau: 
JFET: Không dùng đ−ợc vì cực tính cực G và D là trái dấu. 
D-MOSFET: Có thể dùng đ−ợc nh−ng chỉ sử dụng cho D-MOSFET làm việc ở chế độ giàu (cực 
tính của cực G và D cùng nhau). 
ID 
 UG 
Q 
UP 
UGSQ 
IDQ 
IDSS 
 UGS 
ID 
 UGS 
UGSQ UT 
IDQ Q 
 UG 
 34 
E-MOSFET: Dùng đ−ợc. 
Trên thực tế loại phân cực bằng hồi tiếp điện áp th−ờng chỉ áp dụng cho loại E-MOSFET. Trên 
hình 4-31 mô tả loại phân cực bằng hồi tiếp điện áp áp dụng cho E-MOSFET. 
Hình 4-31: Phân cực bằng hồi tiếp điện áp cho E-MOSFET kênh N 
Căn cứ theo mạch hình 4-31, dòng chảy qua điện trở RG là dòng cực cửa và có thể coi bằng 
không: IG = 0. Do vậy, điện áp UGS (tại điểm làm việc Q) sẽ bằng: 
UGS = UDS = EDS - IDRD (5-40) 
Nếu biết các giá trị IDon, UGon, UT có thể tính đ−ợc IDQ, UGSQ. 
Sử dụng ph−ơng trình Shockley dùng cho E-MOSFET ta có: 
ID = K(UGS - UT)
2 (5-41) 
Với K = 2)( TGSon
Don
UU
I
−
Rút ID từ ph−ơng trình (5-40) ta đ−ợc: 
ID = (EDS - UGS)/RD (5-42) 
Thay ID từ (5-41) vào (5-42) ta có: 
(EDS - UGS)/RD = K(UGS - UT)
2 
Suy ra: 
0)21( 22 =−+−+
D
DS
TT
D
GSGS R
E
KUKU
R
UKU 
Đặt: 









−=
−=
=
D
DS
T
T
D
R
E
KUc
KU
R
b
Ka
2
)21( 
Từ đó ta có: 
G 
D 
S 
+EDS 
RD 
UGS 
ID 
RG 
 35 
02 =++ cbUaU GSGS (5-43) 
Giải ph−ơng trình (5-43) ta đ−ợc: 
a
acbbUGS 2
42
2,1
−±−
= (5-44) 
Chọn 1 trong 2 giá trị của UGS làm UGSQ với điều kiện |UGSQ| > |UT| (lấy điều kiện giá trị tuyệt 
đối là để áp dụng cho cả kênh N và kênh P). 
Biết UGSQ ta sẽ tính đ−ợc IDQ theo ph−ơng trình (5-42). Giá trị của UDSQ sẽ bằng: 
UDSQ = ED - IDQRD = UGSQ (5-45) 
Nh− vậy ta tìm đ−ợc điểm Q(UGSQ, IDQ, UDSQ). Ngoài ra chúng ta có thể dùng ph−ơng pháp vẽ 
đồ thị để xác đinh điểm Q. 
Tìm Q bằng ph−ơng pháp đồ thị: Trên hình 4 - 32 mô tả 2 đồ thị của ph−ơng trình mạch vào và 
đặc tuyến truyền đạt constUGSD DSUfI == )( . Hai đồ thị này cắt nhau sẽ cho điểm Q. 
Hình 4 - 32: Tìm điểm làm việc Q bằng ph−ơng pháp đồ thị cho E-MOSFET kênh N 
Ví dụ 4-3: Xây dựng đặc tuyến truyền đạt của JFET kênh N sử dụng ph−ơng pháp 4 điểm. Cho 
biết các tham số của JFET: IDSS = 12mA, UP = - 6V. 
Giải: Xác định 4 điểm đặc biệt theo công thức trong JFET ta có : 







−=
DSS
D
PGS I
IUU 1 
Điểm 1: ID = IDSS 12mA, UGS = 0 
Điểm 2: ID = 0, UGS = UP = - 6V 
Điểm 3: ID = IDSS/2 = 6mA, UGS = 0,3UP = - 1,8V 
Điểm 4: ID = IDSS/4 = 3mA, UGS = UP/2 = - 3V 
Theo các điểm đE tính ở trên, đặc tuyến truyền đạt constUGSD DSUfI == )( của JFET đ−ợc xây 
dựng nh− hình 4-33. 
ID 
 UGS 
UGSQ 
IDQ Q 
 EDS 
 36 
Hình 4-33: Xây dựng đặc tuyến truyền đạt của JFET kênh N 
bằng ph−ơng pháp 4 điểm cho ví dụ 4-3 
Ví dụ 4-4: Xây dựng đặc tuyến truyền đạt của E-MOSFET kênh N, biết UT = 2V, IDon = 10mA, 
UGson = 8V. 
Giải: Theo ph−ơng trình xác định dòng ID của E-MOSFET ta có: 
ID = K(UGS - UT)
2 Với K = 2)( TGSon
Don
UU
I
−
Tính hệ số K: 232 /10.278,0)48(
10 VA
VV
mAK −=
−
= 
Do đó ID bằng: ID = 0,278.10
-3.(UGS - 2)
2 
Để vẽ đặc tuyến truyền đạt của E-MOSFET theo dữ liệu đE cho, tìm 4 điểm: 
Điểm 1: UGS = UT = 2V, ID = 0 
Điểm 2: UGS = UGson = 8V, ID = IDon = 10mA 
Điểm 3: Cho UGS = 4V, ta có ID = 1,1mA 
Điểm 4: Cho UGS = 10V, ta có ID = 17,8mA 
Đặc tuyến xây dựng theo 4 điểm tính toán đ−ợc mô tả trên hình 4-34. 
Hình 4-34: Xây dựng đặc tuyến truyền đạt của E-MOSFET kênh N cho ví dụ 4-4 
Ví dụ 4-5: Tìm điểm công tác tĩnh Q của JFET kênh N với ph−ơng pháp tự phân cực hình 5-
35, biết IDSS = 8mA, UP = - 6V, EDS = 20V, RD = 3,3KΩ, RS = 1KΩ, RG = 1MΩ. 
ID(mA) 
 UGS(V) 
- 6 
12 
- 3 
- 1,8 
6 
3 
ID(mA) 
 UGS(V) 
20 
10 
10 2 4 6 8 
 37 
HEy tìm điểm công tác tĩnh Q bằng ph−ơng pháp toán học và bằng đồ thị. 
Hình 4-35: Xác định điểm công tác tĩnh Q của JFET kênh N cho ví dụ 4-5 
Giải: 
a) Tính Q bằng các biểu thức toán học: 
Căn cứ theo kết quả tính toán từ ph−ơng trình Shockley cho JFET tự phân cực (5-25) có: 
a
acbbUGS 2
42
2,1
−±−
= 
Trong đó: 
a = RSIDSS/UP
2 = 103Ω.8.10-3A/36 = 0,22 
b = 1- 2RSIDSS/UP = 1- 2.10
3Ω.8.10-3A/(- 6) = 3,66 
c = RSIDSS = 10
3Ω.8.10-3A = 8 
Thay vào ta đ−ợc: 
VU
VU
GS
GS
14
22,0.2
8.22,0.436,366,3
6,2
22,0.2
8.22,0.436,366,3
2
2
2
1
−=
−−−
=
−=
−+−
=
Giá trị UGS2 bị loại vì điều kiện UGS2 < UP < 0 nằm ngoài vùng đặc tuyến truyền đạt. Vậy ta có 
UGSQ = UGS1 = -2,6V. Từ đó có thể tính IDQ theo ph−ơng trình Shockley: 
mA
V
V
mA
U
U
II
P
GSQ
DSSDQ 6,2)6
6,21(8)1( 22 =
−
−
−=−= 
Hoặc có thể tính IDQ từ ph−ơng trình phân cực đầu vào: 
UGS = - IDRS 
Vậy: IDQ = mAK
V
R
U
S
GSQ 6,2
1
6,2
=
Ω
−
−=− 
(Trùng với kết quả tính theo ph−ơng trình Shockley) 
G 
D 
S 
+EDS 
RD 
RG 
RS 
 38 
Giá trị UDSQ có thể tính theo công thức sau (với giả thiết IG = 0 -> ID = IS): 
EDS = UDSQ + IDQ(RD + RS) (5-46) 
-> UDSQ = EDS - IDQ(RD + RS) = 20V - 2,6mA(3,3KΩ + 1KΩ) = 8,8V 
Vậy điểm công tác tĩnh Q đ−ợc xác định là Q(UGSQ = -2,6V, IDQ = 2,6mA, UDSQ = 8,8V). 
b) Tìm điểm Q bằng ph−ơng pháp đồ thị: 
Điểm Q là giao điểm của 2 đồ thị: đ−ờng đặc tuyến truyền đạt constUGSD DSUfI == )( và 
ph−ơng trình tải đầu vào. 
* Xác định đặc tuyến truyền đạt constUGSD DSUfI == )( : Dùng ph−ơng pháp 4 điểm nêu ở ví 
dụ 4-3: 
Điểm 1: ID = IDSS = 8mA, UGS = 0V 
Điểm 2: ID = 0, UGS = UP = - 6V 
Điểm 3: ID = IDSS/2 = 4mA, UGS = 0,3UP = - 1,8V 
Điểm 4: ID = IDSS/4 = 2mA, UGS = 0,5UP = -3V 
* Xác định đ−ờng tải mạch vào: 
UGS = IGRG - IDRS 
Do IG = 0 nên UGS = - IDRS 
Lấy 2 điểm đặc biệt: 
Điểm 1: ID = 0, UGS = 0 
Điểm 2: ID = 5mA, UGS = -5V 
Vẽ 2 đồ thị này trên cùng trục tọa độ, giao của 2 đồ thị này cho điểm Q nh− hình 4-36. Theo 
đồ thị cho thấy điểm Q có tọa độ sau: 
UGSQ = 2,6V 
IDQ = 2,6mA 
Biết 2 giá trị này, theo công thức mạch ra có thể tính UDSQ theo biểu thức (4-46) nh− tính ở trên 
và cho kết quả UDSQ = 8,8V. Kết quả trùng với tính toán bằng các biểu thức toán học. 
Hình 4-36: Xác định điểm Q bằng ph−ơng pháp đồ thị cho ví dụ 4-5 
ID(mA) 
 UGS(V) 
Q 
- 6 UGSQ = 2,6 
IDQ = 2,6 
8 
 39 
Ví dụ 4-6: Xác định điểm làm việc tĩnh Q của E-MOSFET kênh N với ph−ơng pháp phân cực 
bằng phân áp (hình 4-37). Cho biết E-MOSFET có các tham số sau: IDon = 3mA, UGson = 10V, UT = 5V, 
EDS = 40V, RD = 3KΩ, RS = 1KΩ, R1 = 22MΩ, R2 = 18MΩ. 
Giải: 
Sử dụng ph−ơng trình tính dòng ID dùng cho loại E-MOSFET: 
Hình 4-37: Xác định điểm làm việc tĩnh Q cho ví dụ 4-6 
Với E-MOSFET ta có: ID = K(UGS - UT)
2 
Với K = 2)( TGSon
Don
UU
I
−
Đặt giá trị của IDon và UGson vào biểu thức tính K ta đ−ợc: 
23
2
3
/10.12,0)510(
10.3 VA
VV
AK −
−
=
−
= 
Vậy ID = 0,12.10
-3(UGS - 5)
2 (5-47) 
Theo tính toán ở trên đối với E-MOSFET phân cực bằng phân áp, công thức (5-37) cho kết 
quả: 
a
acbbUGS 2
42
2,1
−±−
= với 





−=
−=
=
)(
)21(
2
GTS
TS
S
UUKRc
UKRb
KRa
Và VV
RR
REU DSG 1810.1810.22
10.18.40
66
6
21
2
=
Ω+Ω
Ω
=
+
= 
Từ đó các hệ số a, b, c sẽ đ−ợc tính nh− sau: 
a = KRS = 0,12.10
-3A/V2.103Ω = 0,12 1/V 
b = 1 - 2KRSUT = 1 - 2.0,12.10-3A/V
2.103Ω.5V = -0,2 
c = KRSUT
2 - UG = 0,12.10
-3A/V2.103Ω.25V2 - 18V = -15V 
G 
D 
S 
+EDS 
RD 
R2 
UGS 
RS 
IS 
ID 
R1 
IP 
 40 
Vậy: 
VUGS 1212,0.2
)15.(12,0.4)2,0(2,0 2
1 =
−−−+
= 
VUGS 4,1012,0.2
)15.(12,0.4)2,0(2,0 2
1 −=
−−−−
= 
Giá trị của UGS2 nằm ngoài vùng làm việc của E-MOSFET (UGS2 < 0) nên bị loại. Giá trị UGS1 = 
12V > UT = 5V nên phù hợp. Vậy: 
UGSQ = UGS1 = 12V 
Biết UGSQ có thể tính đ−ợc IDQ theo biểu thức: 
ID = K(UGS - UT)
2 -> IDQ = K(UGSQ - UT)
2 
-> IDQ = 0,12.10
-3A/V2(12V - 5V)2 = 5,88mA 
Giá trị UDSQ tính từ ph−ơng trình ra: 
UDSQ = EDS - IDSQ(RD + RS) = 40V - 5,88mA(3KΩ + 1KΩ) = 16,5V 
Vậy điểm làm việc tĩnh Q của E-MOSFET theo mạch đE xét là: Q(UGSQ = 12V, IDQ = 5,88mA, 
UDSQ = 16,5V). 
L−u ý: Điểm Q có thể tìm bằng ph−ơng pháp đồ thị t−ơng tự nh− ví dụ 4-5. Đầu tiên cần xây 
dựng đặc tuyến truyền đạt constUGSD DSUfI == )( nh− trong ví dụ 4-4. Sau đó vẽ đồ thị ph−ơng trình 
đ−ờng tải mạch vào: UGS = UG - IDRS. Giao điểm của 2 đồ thị này sẽ cho tọa độ của điểm làm việc Q. 
Thực hiện theo ph−ơng pháp đồ thị cũng sẽ cho kết quả t−ơng tự nh− trên. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cau_kien_dien_tu_chuong_4_tranzito_truong.pdf
Tài liệu liên quan