Giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân

 Người TT phải là người có tri thức và năng lực

Phải có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe của con nguời

Phải luôn trau dồi và cập nhật thông tin mới

Phải có kiến thức xã hội

 

ppt37 trang | Chuyên mục: Tâm Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân 
1. Đặc điểm tâm lý và đức tính của người thầy thuốc 
 Người TT phải là người có tri thức và năng lực 
Phải có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe của con nguời 
Phải luôn trau dồi và cập nhật thông tin mới 
Phải có kiến thức xã hội 
Tính đặc thù của người TT 
Có quyền biết những bí mật riêng tư về cơ thể cũng như những tâm tư thầm kín của BN 
-> giữ bí mật và tôn trọng bệnh nhân 
Người bệnh sẵn sàng hợp tác vì sức khỏe và tính mạng của bản thân 
1. Đặc điểm tâm lý và đức tính của người thầy thuốc 
Tính phổ biến của những ứng xử của người TT 
Điều trị tất cả các BN với sự tôn trọng và cách ứng xử như nhau 
1. Đặc điểm tâm lý và đức tính của người thầy thuốc 
Đạo đức nghề nghiệp 
Cần có các phẩm chất đạo đức: 
	Yêu nghề, thương người, nhân từ, khiêm tốn, tôn trọng và đoàn kết với đồng nghiệp, tận tụy và có trách nhiệm với công việc 
Trách nhiệm của người thầy thuốc 
	Phải đem mọi hiểu biết, khả năng, phương tiện để cứu chữa người bệnh 
1. Đặc điểm tâm lý và đức tính của người thầy thuốc 
Nhiệm vụ chung của người thầy thuốc 
Phải đưa ra chẩn đoán đúng 
Phải thiết lập được niềm tin đối với người bệnh 
Phải tiên lượng được những diễn biến của các rối loạn khi được điều trị và khi không được điều trị 
Phải lựa chọn được phương pháp phù hợp được với từng bệnh và người bệnh 
1. Đặc điểm tâm lý và đức tính của người thầy thuốc 
2. Buổi tiếp xúc đầu tiên 
Có vai trò rất quan trọng: 
Tạo ra ấn tượng ban đầu 
Thu thập thông tin để chẩn đoán và điều trị (các triệu chứng và tiến triển của bệnh) 
Người bệnh chủ động 
Cần: 
Bộc lộ những phẩm chất và năng lực của người thầy thuốc giỏi (có chuyên môn và đạo đức) 
Xây dựng mối quan hệ với BN tốt: Tự tin, tôn trọng và chia xẻ 
Xác định rõ đối tượng tiếp xúc là một con người có những đặc điểm riêng và mang trong mình những bệnh lý nhất định 
2. Buổi tiếp xúc đầu tiên 
Sau khi thăm khám xong thì quyền chủ động lại thuộc về thầy thuốc. 
 Cần: 
Dành thời gian để giải thích cho người bệnh 
Cân nhắc từng lời nói và cử chỉ khi giải thích (do tính ám thị rất cao) 
Tránh gây thất vọng cho người bệnh 
2. Buổi tiếp xúc đầu tiên 
Phản ứng tâm lý của người bệnh, khi tìm ra hướng chẩn đoán và điều trị. Bệnh nhân có thể: 
Có thể có nghi ngờ chẩn đoán 
Có cảm giác bị sốc 
Lúc đầu hơi lo lắng nhưng sau trấn tĩnh được 
Phủ định bệnh 
2. Buổi tiếp xúc đầu tiên 
3. Các kiểu quan hệ giữa TT- BN 
Thầy thuốc chủ động, bệnh nhân thụ động 
Thầy thuốc chỉ đạo, bệnh nhân hợp tác 
Sự hợp tác qua lại giữa thầy thuốc và bệnh nhân 
3.1. Thầy thuốc chủ động, bệnh nhân thụ động 
Trong các trường hợp sau: 
Cấp cứu nội khoa, ngoại khoa 
Hôn mê 
Kích động trong loạn thần 
Mất trí 
Trầm cảm nặng 
Bệnh nhân là phạm nhân 
3.2. Thầy thuốc chỉ đạo, bệnh nhân hợp tác 
Trong các trường hợp sau: 
Khám xét các chuyên khoa 
Khám điều trị bệnh nhân nội khoa 
Bệnh nhân sau mổ 
3.3. Sự hợp tác qua lại giữa thầy thuốc và bệnh nhân 
Bệnh mãn tính 
Tư vấn tâm lý 
Dịch vụ thẩm mỹ 
4. Giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân 
Không gian: trong bệnh viện 
Thời gian: không quá ngắn nhưng cũng không quá lâu 
4. Giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân 
Người thầy thuốc cần: 
Ăn mặc phải gọn gàng, lịch sự 
Lắng nghe, tôn trọng người bệnh 
5. Giao tiếp giữa thầy thuốc và người nhà bệnh nhân 
Mục đích là làm cho bệnh nhân yên tâm và tin tưởng vào quá trình điều trị 
Có thể tiến hành chung với quá trình giao tiếp với bệnh nhân hoặc riêng nếu thấy cần thiết 
Thông qua người nhà có thể tác động tới tâm lý người bệnh 
6. Tác động của mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân 
Tác động tích cực: 
Tác dụng tâm đắc: Đó là hiện tượng gây nên sự hài lòng, thoải mái hay tạo lòng tin cho người bệnh. -> bệnh nhân yên tâm điều trị 
Tác động tiêu cực: 
Có thể gây nên chứng bệnh y sinh 
Các chứng bệnh y sinh: Là bệnh do tác động tâm lý tiêu cực từ thầy thuốc gây ra. Đó là các chứng bệnh tâm lý mới phát sinh do tác động tâm lý tiêu cực của thầy thuốc gây ra lên bệnh nhân có nhân cách dễ bị ám thị 
6. Tác động của mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân 
 Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh 
Tác động tâm lý tiêu cực của thầy thuốc 
Vai trò nhân cách người bệnh 
Các yếu tố thuận lợi khác 
 Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh 
Tác động tâm lý tiêu cực của thầy thuốc 
Chẩn đoán sai 
Tiên lượng quá mức 
Điều trị không đúng 
Giao tiếp: Dùng các câu hỏi mang tính ám thị 
. Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh 
Tác động tâm lý tiêu cực của thầy thuốc 
Quá thờ ơ hoặc quá quan tâm 
Giảng dạy hoăc phổ biến kiến thức khoa học không đúng 
. Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh 
Vai trò nhân cách người bệnh 
Nhân cách ám ảnh 
Nhân cách lo âu 
Nhân cách dễ bị lệ thuộc 
Nhân cách nghệ sĩ 
Nét nhân cách nghệ sĩ 
Điệu bộ kịch tính, tính dễ bắt chước 
Luôn cho mình là trung tâm 
Cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười 
Nét nhân cách ám ảnh 
Tính cầu toàn, ngăn nắp nhưng luôn cứng nhắc 
Thường hay phức tạp hóa vấn đề 
Luôn do dự khi ra quyết định 
Nét nhân cách lo âu 
Rất nhạy cảm trước mọi kích thích 
Luôn tự ti: trước đám đông luôn lo ngại và cảm giác lo sợ 
Luôn né tránh 
Nét nhân cách lệ thuộc 
Thiếu tính chủ động trong hành động và suy nghĩ 
Bị động, lệ thuộc vào người khác và cảm giác bị bỏ rơi 
Dễ tập nhiễm những thói xấu 
Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh 
Các yếu tố thuận lợi khác: 
Tình trạng sức khỏe 
Nhận thức 
Tuổi 
Giới 
Giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân và sự tuân thủ điều trị 
Haynes và công sự (1979): 
Sự tuân thủ điều trị như là một lĩnh vực mà hành vi của người bệnh (trong lĩnh vực uống thuốc, chế độ ăn uống hoặc thay đổi lối sống) tuân theo lời khuyên về sức khỏe 
Mô hình về sự tuân thủ điều trị (Ley) 
Sự tuân thủ 
Sự hiểu 
Sự hài lòng 
Trí nhớ 
Sự hài lòng của người bệnh 
Haynes và cộng sự (1979) và Ley (1988). 
Sự hài lòng của người bệnh: 
C ảm xúc: sự hỗ trợ về mặt cảm xúc, sự hiểu thông tin 
H ành vi: chỉ định điều trị và sự giải thích tương xứng 
N ăng lực: chẩn đoán và những chỉ dẫn phù hợp 
Sự hài lòng của người bệnh 
Ley(1989): Nội dung của cuộc thăm khám: nhiều thông tin hơn 
Berry (2003): thực hiện các thông tin mang tính cá nhân 
Sala (2002): sự hài hước 
Frostholm (2005): việc hiểu những vấn đề bệnh tật của người bệnh 
Sự hiểu thông tin của người bệnh 
Việc hiểu nguyên nhân gây bệnh 
Vị trí các cơ quan có liên quan 
Tiến trình điều trị 
Sự hỏi lại của người bệnh 
Sự hỏi lại thông tin trong quá trình thăm khám có liên quan đến sự tuân thủ điều trị 
Ley: sư hỏi lại thông tin có liên quan đến: 
Sự hiểu biết về y 
Mức độ thông minh 
Tầm quan trọng của các tuyên bố 
Sự lo lắng 
Ảnh hưởng đầu tiên 
. 
 Không liên quan đến tuổi 
Nâng cao sự tuân thủ điều trị 
Vai trò của thông tin. 
Thông tin bằng lời: 
Ảnh hưởng đầu tiên 
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ 
Đơn giản hóa thông tin 
Nhắc lại 
Cụ thể hóa 
Theo dõi cuộc thăm khám 
Thông tin bằng chữ viết: 
Sự hiểu thông tin bằng chữ viết 
Những bổ xung 
Niềm tin sức khỏe của các chuyên gia y tế: 
Niềm tin Sk của người không có chuyên môn 
Niềm tin SK của người có chuyên môn 
Quan điểm được nhận thức từ trước đó 
Thành kiến 
Định kiến 
Niềm tin SK của người bệnh 
Sự tác động qua lại giữa các chuyên gia y tế và người bệnh 

File đính kèm:

  • pptgiao_tiep_thay_thuoc_benh_nhan.ppt
Tài liệu liên quan