Giá trị nồng độ Troponin I trong chẩn đoán kích thước sẹo sau nhồi máu cơ tim cấp đánh giá bằng kỹ thuật chụp SPECT/CT - Trần Song Toàn

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

ĐẶT VẤN ĐỀ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP

KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

• Bệnh lý động mạch vành là một trong những nguyên nhân chủ

yếu đưa đến tử vong nhiều nhất trên toàn thế giới.

• Tại Mỹ, hàng năm có khoảng 1 triệu bệnh nhân bị NMCT cấp

và hơn 1 triệu bệnh nhân nghi ngờ NMCT cấp phải nhập viện.

• Năm 2012, tại Tp HCM có khoảng 4000 bệnh nhân bị NMCT

cấp. Hơn 200 bệnh nhân tử vong.

• NMCT cấp gây tử vong và tàn phế cao không chỉ ở các nước

tiên tiến trên thế giới mà ngay cả ở nước ta.

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giá trị nồng độ Troponin I trong chẩn đoán kích thước sẹo sau nhồi máu cơ tim cấp đánh giá bằng kỹ thuật chụp SPECT/CT - Trần Song Toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN 
ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM 
CẤP ĐÁNH GIÁ BẰNG KỸ THUẬT CHỤP SPECT/CT 
Nhóm Nghiên Cứu : Ths.BS Trần Song Toàn 
 TS.BS. Lê Thanh Liêm 
NỘI DUNG TRÌNH BÀY 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP 
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 
• Bệnh lý động mạch vành là một trong những nguyên nhân chủ 
yếu đưa đến tử vong nhiều nhất trên toàn thế giới. 
• Tại Mỹ, hàng năm có khoảng 1 triệu bệnh nhân bị NMCT cấp 
và hơn 1 triệu bệnh nhân nghi ngờ NMCT cấp phải nhập viện. 
• Năm 2012, tại Tp HCM có khoảng 4000 bệnh nhân bị NMCT 
cấp. Hơn 200 bệnh nhân tử vong. 
• NMCT cấp gây tử vong và tàn phế cao không chỉ ở các nước 
tiên tiến trên thế giới mà ngay cả ở nước ta. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
• YTTL xấu sau NMCT cấp: kích thước ổ nhồi máu, RL loạn chức 
năng thất trái, rối loạn nhịp, kiểu nhồi máu ... 
• Phương pháp không xâm lấn cho phép chẩn đoán, định lượng ổ 
nhồi máu như: Siêu âm tim gắng sức, chụp PET/CT, chụp CMR, 
xạ hình tưới máu cơ tim (SPECT/CT). 
• Troponin không chỉ để chẩn đoán mà còn có vai trò tiên lượng. 
• Tại Việt Nam, nghiên cứu về nồng độ Troponin và kích thước ổ 
nhồi máu chưa được quan tâm. 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
01 
02 
03 
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kích thước ổ 
NMCT cấp được đánh giá bằng kỹ thuật chụp 
SPECT/CT với 99mTc-Sestamibi. 
Khảo sát tương quan giữa nồng độ Troponin I và kích 
thước ổ NMCT cấp được đánh giá bằng kỹ thuật chụp 
SPECT/CT với 99mTc-Sestamibi. 
Khảo sát giá trị của Troponin I trong chẩn đoán phát hiện sẹo 
sau NMCT cấp đánh giá bằng kỹ thuật chụp SPECT/CT với 
99mTc-Sestamibi. 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
CT 
SPECT 
Detector 
Cấu Tạo Máy SPECT/CT 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
− Thallium-201 
− 99mTc-Sestamibi 
− 99mTc-Tetrofosmin 
− 99mTc-Teboroxime 
− 99mTc-Furifosmin 
− 99mTc-N-NOET 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
Mặt cắt trục ngắn 
(Short-axis) 
Mặt cắt trục dài đứng dọc 
(Vertical long axis) 
Mặt cắt trục dài đứng ngang 
(Horizontal long axis) 
IAEA human health series, no.23, p.1-103 
Các Mặt Cắt Cơ Bản 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
Clinical Gated Cardiac SPECT, 2nd edition, chapter 5, p.94-137 
Phân Vùng Cơ Tim Trong Chụp SPECT/CT 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Đối tượng nghiên cứu 
Bệnh nhân đau ngực hay khó chịu vùng ngực, được 
chẩn đoán NMCT cấp lần đầu 
Nhập khoa nội Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 
10/2013 đến tháng 4/2015 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Tiêu chuẩn loại trừ 
Bệnh nhân có NMCT cũ. 
Bệnh nhân có tiền căn phẫu thuật tim, chấn thương tim, sốc điện. 
Bệnh nhân đã được can thiệp mạch vành trước đó. 
Suy thận (eGFR < 30ml/phút/1,73m2). 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Thiết kế nghiên cứu 
Nghiên cứu tiền cứu cắt ngang mô tả 
Cỡ mẫu 
 Với α = 0,01 và power (1- β) = 0,80  hằng số C = 13,33. 
 Hệ số tương quan (ƿ # 0,48). 
 Số lượng mẫu cần chọn là: ≥ 52. 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Phương Pháp Thực Hiện 
Định lượng Troponin I vào các ngày 1, 2, 3 sau khi xảy ra biến cố. 
Xét nghiệm nồng độ Troponin I 
 Máy phân tích LIAISON® - ITALY. 
 Thời gian 30 phút. 
 Sử dụng nguyên tắc bánh kẹp: sử dụng 2 kháng thể kháng 
Troponin I. 
 Phát hiện ở giới hạn 0,005 ng/ml, Có thể đo được nồng độ 
Troponin I lên đến 100ng/ml. 
 Troponin I (+): đạt mức 99% bách phân vị trên (> 0,04 ng/ml). 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Truyền Nitrate Tiêm MIBI 30mCi 
SPECT/CT 
1 giờ 
Phương Pháp Thực Hiện 
 Chụp xạ hình tim từ ngày thứ 4 đến 14 sau nhồi máu. 
 Sử dụng quy trình ghi hình 1 ngày. 
 Dược chất phóng xạ: 99mTc-sestamibi đường TM, liều 30 mCi. 
 Sử dụng phần mềm 4DM – SPECT của Đại Học Michigan USA. 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Máy SPECT/CT Simbia T6 – Bệnh Viện 
Chợ Rẫy 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
IAEA human health series, no. 23, p.1-103 
Bình thường 
(>80%) 
0 điểm 
Giảm nhẹ 
(60-80%) 
1 điểm 
Giảm nặng 
(<50%) 
3 điểm 
Giảm trung bình 
(50-60%) 
2 điểm 
Đánh giá mức độ bắt xạ 99mTc-Sestamibi 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Đánh giá kích thước vùng khuyết xạ 
 Nhỏ: < 15% 
 Trung bình: ≥ 15  25% 
 Lớn: ≥ 25  40% 
 Rất lớn: > 40% 
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP 
Xử lý số liệu 
 Phép kiểm Chi bình phương 
 Phép kiểm phi tham số Mann-Whitney U 
 Phép kiểm phi tham số Kruskal-Wallis Test 
 Hệ số tương quan r: phép kiểm Spearman 
 Đường cong ROC, điểm cắt được tính theo Youden index 
 Các test so sánh có ý nghĩa với p<0,05 
 Phần mềm thống kê SPSS 22.0 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
Đặc điểm bệnh nhân n = 55 
Tuổi trung bình 63,6 ± 11,2 
Giới tính 
Nam 69,1% 
Nữ 30,9% 
Yếu tố nguy cơ 
Tăng huyết áp 72,7% 
RL Lipid máu 75% 
Đái tháo đường 25,5% 
Hút thuốc lá 27% 
 Tạ Thị Thanh Hương (301): 68,2 ± 4,9 tuổi; tỉ lệ nam (57%) 
 Adelaide M (121): 61 ± 13 tuổi; tỉ lệ nam (69%) 
Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
Đặc điểm bệnh nhân n = 55 
Kiểu nhồi máu cơ tim 
Có ST chênh lên 67,3% 
Không ST chênh lên 32,7% 
Phân độ Killip 
I 65,5% 
II 5,5% 
III 14,5% 
IV 14,5% 
 Vũ Mạnh Cường (259): T/lệ NMCT có ST chênh (59,5%) 
 Martin Hadamitzky (180): T/lệ NMCT có ST chênh (67,2%) 
Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
 Chúng tôi: giá trị trung vị cTnI: 17,33 ng/ml (4,9 – 35,5). 
 Jonas Hallén (2009) nghiên cứu 227 BN, giá trị trung vị Troponin I (17,7 ng/ml) 
Đặc điểm Troponin I 
p 0,05 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
 Kích thước ổ nhồi máu ở BN có ST lớn hơn ko ST chênh (29,5% và 11,8% với p<0,05) 
 Martin H (2013) nc 180 BN, kt ổ nhồi máu có ST và ko ST chênh (17,4% và 9,15%, p<0,05) 
Đặc điểm kích thước ổ nhồi máu 
p > 0,05 p< 0,05 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
Ngày 1 (n = 55) 
r = 0,607 
p < 0,001 
Ngày 2 (n = 55) 
r = 0,56 
p < 0,001 
Tương quan giữa cTn I và kích thước ổ nhồi máu 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
Ngày 3 (n = 35) 
r = 0,698 
p < 0,001 
Max cTnI (n = 55) 
r = 0,604 
p < 0,001 
Tương quan giữa cTn I và kích thước ổ nhồi máu 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
So sánh hệ số tương quan trong nghiên cứu với các tác giả 
Tác giả n 
Xét nghiệm 
Troponin 
Thời điểm đo 
Kỹ thuật 
(ngày chụp) 
Hệ số tương quan 
(r) 
Chúng tôi 55 cTn I 
Ngày 1, 2, 3, 
Max 
SPECT/CT 
(Ngày 4-14) 
0,607/ 0,56/0,698 
/0,604 
Panteghini 
(2005) 
63 cTn I 12h / 48h 
SPECT 
(tuần đầu) 
0,55/ 0,61 
Stanley Chia 
(2008) 
378 cTn I 
12h/ 24h/ 
48h/ 72h 
SPECT 
(Ngày 5) 
0,644/ 0,701/ 
0,725/ 0,734 
Younger 
(2007) 
93 cTn I 12h/ 72h 
CMR 
(Ngày 2-5) 
0,56/ 0,62 
Hallén 
(2009) 
227 cTn I 24h/ 48h 
CMR 
(Ngày 5) 
0,66/ 0,67 
AUC = 0,692 
KTC 95%: 0,747 – 0,910 
p < 0,05 
AUC = 0,813 
KTC 95%: 0,663 – 0,964 
p < 0,05 
Điểm cắt 
(ng/ml) 
Độ nhạy 
Độ 
chuyên 
GTTĐD GTTĐA 
Ngày 1 5,7 81,3% 71,4% 95,1% 35,7% 
Ngày 2 5,2 70,8% 71,4% 94,4% 26,3% 
Ngày 3 6,7 66,7% 100% 100% 31,2% 
AUC = 0,729 
KTC 95%: 0,481 – 0,977 
p < 0,05 
Ngày 1 Ngày 2 
Ngày 3 
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 
AUC = 0,959 
KTC 95%: 0,902 – 1,00 
p < 0,001 
Điểm cắt 
(ng/ml) 
Độ nhạy Độ chuyên GTTĐD GTTĐA 
16,92 93,8% 95,7% 96,7% 91,3% 
Điểm cắt của Troponin I trong chẩn đoán sẹo (>15%) 
KẾT LUẬN 
1. Tuổi trung bình: 63,6 ± 11,2, với tỉ lệ nam/nữ (2,2/1), hầu hết các trường hợp là 
NMCT có ST chênh (67,3%). KT ổ nhồi máu ở BN có ST chênh lớn hơn so với không 
ST chênh (29,5% ; 11,8%), với p < 0,05. 
2. Có mối tương quan thuận, mức độ khá giữa cTn I và kích thước ổ nhồi máu được đánh 
giá bằng SPECT/CT. (r1 = 0,607; r2
 = 0,56; r3 = 0,698 và rmax = 0,604, với p < 0,001). 
3. Điểm cắt cTn I (5,7 ng/ml) chẩn đoán phát hiện sẹo sau nhồi máu với độ nhạy: 81,3%, 
độ chuyên: 71,4%, GTTĐD: 95,5%. Điểm cắt cTn I (16,92 ng/ml) chẩn đoán sẹo 
(>15%) sau nhồi máu với độ nhạy: 93,8%, độ chuyên: 95,7%, GTTĐD: 96,7%. 
CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP 

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_nong_do_troponin_i_trong_chan_doan_kich_thuoc_seo_sa.pdf