Dự phòng đột quị trên người bệnh van tim rung nhĩ: Có nên chuyển sang thuốc chống đông uống mới? - Hồ Huỳnh Quang Trí

Nghiên cứu RELY: Tiêu chuẩn loại trừ

• Van tim nhân tạo hoặc bệnh van tim có ý nghĩa về huyết động

• Đột quị trong 14 ngày hoặc đột quị nặng trong 6 tháng trước

• Nguy cơ chảy máu cao (mổ lớn trong 1 tháng trước, sẽ mổ trong 3

tháng tới, t/s chảy máu nội sọ, nội nhãn, tủy sống, sau phúc mạc

hoặc trong khớp, tạng chảy máu, HA > 180/100 mm Hg)

• Thanh thải creatinin < 30 ml/phút

• Nguyên nhân rung nhĩ có thể đảo ngược (phẫu thuật tim, thuyên tắc

phổi, cường giáp chưa điều trị)

• VNTMNT tiến triển

• Bệnh gan tiến triển

• Có thai

pdf19 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Dự phòng đột quị trên người bệnh van tim rung nhĩ: Có nên chuyển sang thuốc chống đông uống mới? - Hồ Huỳnh Quang Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Dự phòng đột quị trên người bệnh 
van tim rung nhĩ: Có nên chuyển sang thuốc 
chống đông uống mới? 
TS Hồ Huỳnh Quang Trí 
Viện Tim TP HCM 
Diclosure 
• Báo cáo viên cho: Boehringer-Ingelheim, Bayer 
Nghiên cứu RELY: Tiêu chuẩn loại trừ 
• Van tim nhân tạo hoặc bệnh van tim có ý nghĩa về huyết động 
• Đột quị trong 14 ngày hoặc đột quị nặng trong 6 tháng trước 
• Nguy cơ chảy máu cao (mổ lớn trong 1 tháng trước, sẽ mổ trong 3 
tháng tới, t/s chảy máu nội sọ, nội nhãn, tủy sống, sau phúc mạc 
hoặc trong khớp, tạng chảy máu, HA > 180/100 mm Hg) 
• Thanh thải creatinin < 30 ml/phút 
• Nguyên nhân rung nhĩ có thể đảo ngược (phẫu thuật tim, thuyên tắc 
phổi, cường giáp chưa điều trị) 
• VNTMNT tiến triển 
• Bệnh gan tiến triển 
• Có thai 
N Engl J Med 2009;361:1139-1151 
Nghiên cứu ROCKET AF: Tiêu chuẩn loại trừ 
• Liên quan với tim 
 - Hẹp van 2 lá có ý nghĩa về mặt huyết động 
 - Van tim nhân tạo (chỉnh nắn vòng van – annuloplasty – có hoặc không 
kèm đặt vòng van nhân tạo, nong van và/hoặc sửa van vẫn được chọn) 
 - Có kế hoạch chuyển nhịp (bằng sốc điện hoặc thuốc) 
 - Rung nhĩ thoáng qua do một rối loạn có thể đảo ngược (cường giáp, 
thuyên tắc phổi, mới mổ, NMCT) 
 - Biết có u nhày trong nhĩ hoặc huyết khối trong thất trái 
 - VNTMNT tiến triển 
• Liên quan với nguy cơ chảy máu 
• Liên quan với bệnh phối hợp và thuốc dùng kèm 
N Engl J Med 2011;365:883-891 
Nghiên cứu ARISTOTLE: Tiêu chuẩn loại trừ 
• Rung nhĩ do một nguyên nhân có thể đảo ngược 
• Hẹp van 2 lá mức độ vừa hoặc nặng 
• Van tim nhân tạo 
• Đột quị trong vòng 7 ngày 
• Cần phải dùng aspirin với liều > 165 mg/ngày hoặc phối hợp aspirin 
+ clopidogrel 
• Suy thận nặng (creatinin/HT > 2,5 mg/dl hoặc CrCl < 25 ml/min) 
N Engl J Med 2011;365:981-992 
Nghiên cứu ENGAGE AF-TIMI 48: Tiêu chuẩn loại trừ 
• Rung nhĩ do một nguyên nhân có thể đảo ngược 
• Thanh thải creatinin < 30 ml/phút 
• Nguy cơ chảy máu cao 
• Dùng kháng tiểu cầu kép 
• Hẹp van 2 lá từ vừa đến nặng 
• Chỉ định khác dùng thuốc chống đông uống (bao gồm van tim nhân 
tạo) 
• Hội chứng mạch vành cấp, tái tưới máu mạch vành hoặc đột quị 
trong 30 ngày trước 
N Engl J Med 2013;369:2093-2104 
Thế nào là rung nhĩ không do bệnh van tim trong RELY, 
ROCKET-AF, ARISTOTLE và ENGAGE AF-TIMI 38? 
Rung nhĩ ở người: 
• Không có van tim nhân tạo 
• Không có hẹp van 2 lá mức độ từ vừa đến nặng 
* RELY: có thể loại trừ cả bệnh nhân có hở van 2 lá vừa-nặng 
Định nghĩa rung nhĩ 
(ACC/AHA/HRS 2014) 
• Rung nhĩ không do bệnh van tim (nonvalvular AF): 
Rung nhĩ ở người không có hẹp van 2 lá hậu thấp, không 
có van tim nhân tạo cơ học hoặc sinh học, không từng 
được sửa van 2 lá 
TÓM TẮT (1) 
• Theo các hướng dẫn điều trị hiện hành (Châu Âu, Hoa Kỳ), 
các thuốc chống đông uống mới có vị trí ít ra là bằng với 
warfarin trong phòng ngừa đột quị ở bệnh nhân rung nhĩ 
không do bệnh van tim nguy cơ cao (CHA2DS2-VASC ≥ 2). 
• Ưu điểm của thuốc chống đông uống mới so với warfarin: 
Hiệu quả ngừa đột quị/thuyên tắc hệ thống bằng hoặc hơn, 
nguy cơ chảy máu nội sọ thấp hơn rõ rệt. 
TÓM TẮT (2) 
• Rung nhĩ không do bệnh van tim: Rung nhĩ ở người không có 
hẹp van 2 lá hậu thấp vừa-nặng và không có van tim nhân tạo (và 
không từng được sửa van 2 lá theo ACC/AHA/HRS 2014). 
• Những bệnh nhân rung nhĩ có tổn thương van tim không thuộc 
các đối tượng nêu trên có thể dùng thuốc chống đông uống mới 
(và nên được chuyển sang dùng thuốc chống đông uống mới nếu 
có điều kiện). 
Các tình huống ưu tiên dùng thuốc KVK 
• Bệnh nhân đang dùng thuốc KVK có INR ổn định 
• CrCl < 30 ml/min 
• Không đủ điều kiện tài chính 

File đính kèm:

  • pdfdu_phong_dot_qui_tren_nguoi_benh_van_tim_rung_nhi_co_nen_chu.pdf