Đọc điện tâm đồ dễ hơn - Nguyễn Tôn Kinh Thi

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU . I

MỤC LỤC. III

MỤC LỤC HÌNH .XII

MỤC LỤC BẢNG.XVII

CHưƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ. 1

KHÁI NIỆM.1

CHỈ ĐỊNH .1

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT.1

1. Giấy đo ECG: .1

2. Một số loại máy đo điện tim.1

3. Các loại đo điện tim đặc biệt .1

NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC .2

ĐIỆN TÂM ĐỒ HOLTER VÀ THEO DÕI SỰ KIỆN.2

4. Cách tính toán trên giấy điện tim.2

CHưƠNG 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN TIM. 3

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ.3

TIẾN HÀNH .3

Bước 1 - Chuẩn bị bệnh nhân và máy móc:.3

Bước 2 - Gắn các điện cực.3

BA CHUYỂN ĐẠO SONG CỰC CHI .4

BA CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI TĂNG CưỜNG.4

TRUNG TÂM WILSON.4

Bước 3 - Đo điện tim .6

MỘT SỐ NÚT THÔNG DỤNG.6

Bước 4 - Kết thúc.6

ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT ĐO.7

Yếu tố gây nhiễu:.7

Hiệu chỉnh test mV:.7

Tiêu chuẩn điện thế: .7

Tiêu chuẩn thời gian: .7

Mắc đúng điện cực: .7

CÁC LỖI SÓNG ĐIỆN KHI ĐO VÀ CÁCH XỬ LÝ.8

Nhiễu sóng.8

Lỗi báo nhịp nhanh.8

Tín hiệu yếu.8

Đường đẳng điện dao động.8

Nhiễu điện.8

Không có sóng.8

PHÁT HIỆN MẮC LỘN ĐIỆN CỰC CHI.9

Đảo ngược Tay Trái /Tay Phải (LA / RA).9

Đảo ngược Tay Trái/Chân Trái (LA / LL).9

Đảo ngược Tay Phải/Chân Trái (RA / LL).9

Đảo ngược Tay Phải/Chân Phải (RA / RL) .9

Đảo ngược Chân Trái / Chân Phải (LL / RL) .10

Đảo ngược Tay Trái / Chân Phải (LA / RL).10

Đảo ngược chuyển đạo Tay - Chân .10

CHưƠNG 3: CHU CHUYỂN TIM VÀ TÊN GỌI CÁC THÀNH PHẦN TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ. 11

CHU CHUYỂN TIM.11

HÌNH DẠNG VÀ TÊN GỌI CÁC SÓNG .11

CHưƠNG 4: CÁC BưỚC CĂN BẢN ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ. 12

CÁC BưỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ .12

Nhận xét chung.12- iv -

Kết luận. 12

1. NHỊP TIM (RHYTHM) . 12

Nhịp xoang đặc trưng bởi: . 12

Nhận xét nhịp cần đánh giá. 12

2. TẦN SỐ (RATE) . 12

Cách tính tần số tim . 12

Công thức tính Tần số tim . 12

3. TRỤC ĐIỆN TIM VÀ GÓC ALPHA . 13

Trục điện tim. 13

Tính biên độ của QRS. 13

Góc Alpha. 13

4. SÓNG P. 14

Khái niệm. 14

Bình thường . 14

Đánh giá. 14

5. KHOẢNG PR/PQ: . 14

Khái niệm. 14

Bình thường . 14

Đánh giá. 14

Phân biệt: Đoạn PR/PQ. 14

6. PHỨC BỘ QRS:. 15

Khái niệm. 15

Bình thường . 15

7. ĐOẠN ST . 15

Khái niệm. 15

Bình thường . 15

8. SÓNG T . 15

Khái niệm. 15

Đánh giá. 16

9. KHOẢNG QT . 16

Khái niệm. 16

Cách đo QT. 16

Hiệu chỉnh. 16

Đánh giá. 17

CÁC THUỐC CÓ THỂ GÂY QT KÉO DÀI. 17

10. SÓNG U. 17

Khái niệm. 17

Đánh giá. 17

BÀI ĐỌC THÊM: Tư THẾ ĐIỆN HỌC CỦA TIM .19

KHÁI NIỆM. 19

PHÂN LOẠI . 19

Vị trí điện học và giải phẫu của tim. 19

Trục trước – sau (Long axis of Body). 19

Trục dọc (Long axis of Heart) . 19

Trục ngang (Horizontal axis). 19

NHẬN DẠNG Tư THẾ ĐIỆN HỌC CỦA TIM. 20

Tư thế trung gian (intermediate position) . 20

Tư thế nằm ngang (horizontal position). 20

Tư thế nửa nằm ngang . 20

Tư thế đứng thẳng (vertical position) . 20

Tư thế nửa đứng. 20

Tư thế vô định. 20

Tư thế mỏm tim ra sau. 20

Tư thế mỏm tim ra trước. 20

TÓM TẮT NHẬN DẠNG Tư THẾ ĐIỆN HỌC CỦA TIM . 21

THAY ĐỔI SINH LÝ CỦA Tư THẾ TIM. 21

Theo lứa tuổi. 21- v -

Tạng người.21

Hô hấp.21

THAY ĐỔI BỆNH LÝ CỦA Tư THẾ TIM.21

CHưƠNG 5: DÀY NHĨ – DÀY THẤT. 22

ĐẠI CưƠNG .22

LỚN NHĨ (DÀY NHĨ) .22

A. Các bước đánh giá tăng gánh nhĩ.22

B. Lớn nhĩ Trái: .23

C. Lớn nhĩ Phải:.23

D. Lớn Hai nhĩ:.23

DÀY THẤT .23

A. Dày thất Trái:.24

B. Dày thất Phải:.28

C. Dày Hai thất:.28

CHưƠNG 6: HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM. 30

ĐẠI CưƠNG .30

CƠ CHẾ .30

PHÂN LOẠI .30

HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE.30

Khái niệm .30

Tiêu chuẩn chẩn đoán .31

Dấu hiệu nặng.31

HỘI CHỨNG LOWN-GANONG-LEVINE .31

Khái niệm .31

Tiêu chuẩn chẩn đoán.31

Chẩn đoán phân biệt với hội chứng WPW .31

TÓM TẮT .31

CHưƠNG 7: NGOẠI TÂM THU. 32

ĐẠI CưƠNG .32

Khái niệm .32

Nguồn gốc của nhịp lạc chỗ.32

Phân loại NTT .32

NGOẠI TÂM THU THẤT.32

Tần suất.32

Nguyên nhân.32

Chẩn đoán.33

Điện tâm đồ .33

Khoảng ghép (Couplage).33

NTT đa ổ và đa dạng .33

NGOẠI TÂM THU NHĨ .34

Ý nghĩa lâm sàng .34

Điện tâm đồ .34

Phân loại .34

Các kiểu dạng .34

Nguyên nhân.35

NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI.35

Định nghĩa .35

Nguyên nhân.35

Điện tâm đồ .35

CHưƠNG 8: BỆNH MẠCH VÀNH . 36

ĐẠI CưƠNG .36

Khái niệm .36

Nguyên nhân:.36

Hội chứng mạch vành cấp .36

Giải phẫu cơ tim và ĐTĐ .36- vi -

DẤU HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ . 36

Dấu hiệu trực tiếp . 37

Dấu hiệu gián tiếp. 38

QUY TẮC MINNESOTA. 39

 Sóng Q. 39

 Đoạn ST . 39

 Sóng T. 39

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH . 39

 T Thiếu máu. 39

 ST Tổn thương . 39

 Q hoại tử. 40

 Trường hợp ngoại lệ:. 40

CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN . 40

 Tối cấp: . 40

 Cấp: . 40

 Bán cấp:. 40

 Mạn tính: Giai đoạn phục hồi. 40

CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU. 42

 Nhồi máu cơ tim thành DưỚI. 44

 Nhồi máu cơ tim mặt TRưỚC. 45

 Nhồi máu cơ tim thành BÊN. 46

 Nhồi máu cơ tim mặt SAU. 47

 Tóm tắt vùng tổn thương, chuyển đạo có hình ảnh tổn thương và vị trí ĐM nuôi. 48

 Phân vùng tổn thương vùng trước (chủ yếu do ĐM vành Trái nuôi dưỡng). 48

 Phân vùng tổn thương mặt sau (chủ yếu do ĐM vành Phải nuôi dưỡng) . 48

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT. 50

R cắt cụt (Poor R-Wave Progression). 50

ST Chênh lên (ST Elevation). 50

ST Chênh xuống (ST Depresion). 50

Sóng T đảo ngược (T-wave inversion) . 50

CHưƠNG 9: BLOC NHÁNH VÀ PHÂN NHÁNH .52

ĐẠI CưƠNG . 52

Khái niệm. 52

Điện tâm đồ. 52

BLOC NHÁNH PHẢI (BNP) . 52

Dẫn truyền . 52

Tiêu chuẩn chẩn đoán . 52

Nguyên nhân. 53

Chẩn đoán phân biệt . 53

BLOC NHÁNH TRÁI (BNT) . 53

Tiêu chuẩn chẩn đoán . 53

Nguyên nhân. 54

PHÂN BIỆT BLOC NHÁNH PHẢI VÀ BLOC NHÁNH TRÁI. 54

BLOC PHÂN NHÁNH TRÁI. 55

BLOC PHÂN NHÁNH TRÁI TRưỚC . 55

Tiêu chuẩn chẩn đoán LAFB . 55

BLOC PHÂN NHÁNH TRÁI SAU . 55

Tiêu chuẩn chẩn đoán LPFB. 56

PHÂN BIỆT BLOC PHÂN NHÁNH TRÁI TRưỚC VÀ TRÁI SAU. 56

CHưƠNG 10: RỐI LOẠN NHỊP TIM.57

HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA TIM. 57

Đặc điểm. 57

Nút xoang. 57

Dẫn truyền tại Nhĩ. 57

Nút Nhĩ-Thất. 57- vii -

Dẫn truyền tại Thất .57

ĐẠI CưƠNG VỀ LOẠN NHỊP .58

Khái niệm .58

Nguyên nhân.58

Phân loại .58

TIẾP CẬN BưỚC ĐẦU VỀ LOẠN NHỊP .58

Nhịp xoang .58

Tiếp cận rối loạn nhịp.58

RỐI LOẠN NHỊP CHẬM.61

Đại cương .61

Nhịp chậm xoang.62

Bloc Nhĩ – Thất .62

Ngưng xoang và bloc xoang nhĩ.62

Nhịp bộ nối – Nhịp thoát bộ nối .63

Nhịp tự thất – Nhịp thoát thất .63

RỐI LOẠN NHỊP NHANH .64

Đại cương .64

NHỊP NHANH QRS HẸP – NHỊP NHANH TRÊN THẤT.65

Nhịp nhanh xoang.65

Rung nhĩ .65

Cuồng nhĩ .66

Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất.67

Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất.67

Nhịp nhanh nhĩ .67

Nhịp bộ nối tăng tốc .68

Nhịp nhanh bộ nối .68

NHỊP NHANH QRS RỘNG .69

Sơ lược.69

Nhịp nhanh trên thất dẫn truyền lệch hướng .69

Nhịp nhanh thất .70

Tiêu chuẩn Brugada.70

Xoắn đỉnh .74

Rung thất.74

BÀI ĐỌC THÊM: CÁC NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH DÂY X. 75

DÂY THẦN KINH PHẾ VỊ (VAGUS NERVE) .75

ÁP DỤNG .75

MỘT SỐ PHưƠNG PHÁP THưỜNG DÙNG.75

Nghiệm pháp Ấn nhãn cầu .75

Nghiệm pháp Valsalva.75

Nghiệm pháp Xoa xoang cảnh.76

Phương pháp Gập người.76

Gây nôn.76

Ho .76

Đắp đá lạnh lên mặt .76

BÀI ĐỌC THÊM: HIỆN TưỢNG VÀO LẠI. 77

KHÁI NIỆM.77

CƠ CHẾ VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT.77

Nút Nhĩ-Thất và hiện tượng vào lại.77

Khởi đầu của vòng vào lại .77

ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN VÀO LẠI.78

HOẠT ĐỘNG CỦA VÒNG VÀO LẠI.78

PHÂN NHÓM NHỊP NHANH VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT (AVNRT).79

AVNRT chậm - nhanh.79

AVNRT nhanh - chậm.79

AVNRT chậm - chậm.79

CƠ CHẾ VÀO LẠI NHĨ THẤT.80- viii -

Phân nhóm . 80

PHÂN BIỆT AVNRT VÀ AVRT . 81

CHưƠNG 11: ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM.83

ĐẠI CưƠNG . 83

Đặc điểm sinh lý . 83

Những lưu ý khi đo điện tâm đồ ở trẻ. 83

Các tính năng điện tâm đồ sau đây có thể là bình thường ở trẻ em . 83

Cách đọc điện tim . 83

TIÊU CHUẨN BÌNH THưỜNG . 84

ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ. 84

Sóng P. 84

Khoảng PR. 84

Phức bộ QRS . 85

Đoạn ST . 86

Sóng T. 86

Khoảng thời gian QT . 87

TIÊU CHUẨN PHÌ ĐẠI NHĨ/THẤT. 87

Phì đại thất Phải . 87

Phì đại thất Trái. 87

Lớn nhĩ Phải. 87

Lớn nhĩ Trái . 87

CHưƠNG 12: THAY ĐỔI TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở MỘT SỐ BỆNH LÝ THưỜNG GẶP .88

RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI . 88

HẠ KALI MÁU . 88

Đại cương. 88

Nguyên nhân. 88

Lâm sàng. 88

Tiêu chuẩn . 88

Điện tâm đồ. 88

TĂNG KALI MÁU . 89

Đại cương. 89

Nguyên nhân. 89

Biểu hiện lâm sàng. 89

Tiêu chuẩn . 90

Điện tâm đồ. 90

TĂNG CALCI MÁU . 91

Đại cương. 91

Nguyên nhân. 91

Biểu hiện lâm sàng. 91

Điện tâm đồ. 91

HẠ CALCI MÁU . 91

Đại cương. 91

Nguyên nhân. 91

Biểu hiện lâm sàng. 91

Điện tâm đồ. 92

HẠ MAGNE MÁU . 92

Đại cương. 92

Nguyên nhân. 92

Biểu hiện lâm sàng. 92

Điện tâm đồ. 92

TĂNG MAGNE MÁU. 93

Đại cương. 93

Nguyên nhân. 93

Biểu hiện lâm sàng. 93

Điện tâm đồ. 93

NGỘ ĐỘC THUỐC . 95- ix -

NGỘ ĐỘC DIGOXIN.95

Đại cương .95

Biểu hiện lâm sàng .95

Điện tâm đồ .95

NGỘ ĐỘC THUỐC CHẶN KÊNH NATRI .95

Đại cương .95

Các thuốc chặn kênh Natri.96

Biểu hiện lâm sàng .96

Điện tâm đồ .96

Chẩn đoán phân biệt .97

Ngộ độc thuốc Propranolol.97

BỆNH Ở TIM.98

VIÊM CƠ TIM .98

Đại cương .98

Nguyên nhân.98

Điện tâm đồ .98

VIÊM MÀNG NGOÀI TIM.98

Đại cương .98

Nguyên nhân.98

Triệu chứng.98

Điện tâm đồ .98

Giai đoạn.98

Chẩn đoán phân biệt .99

TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM .100

Đại cương .100

Biểu hiện lâm sàng .100

Nguyên nhân.100

Điện tâm đồ .100

BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ.100

Đại cương .100

Nguyên nhân.100

Điện tâm đồ .100

BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI .101

Đại cương .101

Biểu hiện lâm sàng .101

Điện tâm đồ .101

SUY TIM.101

Đại cương .101

Suy tim trái .101

Suy tim phải.101

Suy tim toàn bộ.101

Biểu hiện nguyên nhân gây suy tim.102

Điện tâm đồ .102

CHẤN THưƠNG TIM .103

Đại cương .103

Điện tâm đồ .103

BỆNH VAN TIM VÀ TIM BẨM SINH .103

Đại cương .103

Hẹp van hai lá (Mitral Stenosis) .103

Hở van hai lá (Mitral Regurgitation) .103

Hẹp van động mạch chủ (Aortic Stenosis) .103

Hở van động mạch chủ (Aortic Regurgitation) .103

Thông liên thất (Ventricular septal defect-VSD).103

Thông liên nhĩ lỗ thứ phát .103

Thông liên nhĩ lỗ tiên phát:.103

Ebstein .103

BỆNH Ở PHỔI.105- x -

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TINH . 105

Đại cương. 105

Điện tâm đồ. 105

THUYÊN TẮC PHỔI (NHỒI MÁU PHỔI). 106

Đại cương. 106

Lâm sàng. 106

Điện tâm đồ. 106

Chẩn đoán phân biệt . 106

BỆNH TUYẾN GIÁP . 107

SUY GIÁP . 107

Đại cương. 107

Điện tâm đồ. 107

CưỜNG GIÁP. 107

Đại cương. 107

Điện tâm đồ (Dấu hiệu nhiễm độc giáp). 107

HẠ THÂN NHIỆT . 108

Đại cương. 108

Điện tâm đồ. 108

MÁY TẠO NHỊP . 109

Khái niệm. 109

Chỉ định đặt máy tạo nhịp. 109

Thuật ngữ. 109

Mã máy tạo nhịp . 109

Điện tâm đồ của máy tạo nhịp . 109

Các trục trặc máy tạo nhịp tim trên điện tim . 110

BÀI ĐỌC THÊM: MỘT SỐ LưU Ý VÀ CHIA SẺ .111

TỔNG QUÁT. 111

Những thông tin cần biết về bệnh nhân . 111

Kiểm tra trước khi đọc điện tim. 111

Trình tự đọc điện tâm đồ. 111

Lưu ý khi đọc. 111

CÁC LưU Ý KHI ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ. 111

Xác định nhịp xoang. 111

Tần số. 111

Trục Điện Tim và Góc Alpha . 112

Các thành phần của sóng điện tim . 112

Xác định thời gian (độ dài) các khoản của sóng điện tim. 112

ĐỌC ĐIỆN TIM BẰNG GIẤY ĐO ECG. 113

Xác định tần số . 113

Xác định nhịp đều hay không . 113

Xác định sóng T. 113

Khi sóng P không đi kèm QRS. 114

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NHỒI MÁU . 114

Đối với các chuyển đạo ngoại biên. 115

Đối với các chuyển đạo trước ngực . 115

ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN NHỊP TIM . 117

Phương pháp tiếp cận. 117

Sơ đồ tiếp cận . 117

ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN TÁI CỰC . 120

KHOẢNG QT (QT INTERVAL). 120

Khái niệm. 120

Hội chứng QT dài . 120

QT ngắn . 120

Đo QT phân tán (QT dispersion) . 120

ĐOẠN ST . 121

Khái niệm. 121

ST chênh lên . 121- xi -

ST chênh xuống.122

SÓNG T.123

Khái niệm .123

Các dạng sóng T .123

TÁI CỰC SỚM.125

Khái niệm .125

Đặc điểm.125

GIỚI THIỆU THưỚC ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ .126

Đo tần số.126

Đo góc trục điện tim .126

Đo biên độ và thời gian .127

Đo độ chênh của ST.127

pdf147 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Đọc điện tâm đồ dễ hơn - Nguyễn Tôn Kinh Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
t áp, nhồi máu cơ 
tim và suy tim (giá trị giảm dần theo bệnh lý). 
 Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
121 
Đoạn ST 
Khái niệm 
 Đoạn ST đƣợc tính từ cuối phức bộ QRS 
(điểm J) đến đầu sóng T. Đây là khởi dầu của 
thời gian tái cực thất. 
 Nguyên nhân quan trọng nhất của bất 
thƣờng đoạn ST là tổn thƣơng cơ tim. 
ST chênh lên 
 Thƣờng gặp trong nhồi máu cơ tim cấp, co 
thắt mạch vành 
 Các nguyên nhân khác gồm viêm màng 
ngoài tim, tái cực sớm lành tính, bloc nhánh trái, 
phì đại thất trái, phình vách thất, hội chứng 
Brugada, nhịp nhanh thất, tăng áp lực nội sọ 
Bảng D4.5. Các nguyên nhân thƣờng gặp gây ST chênh lên 
Bệnh lý Đặc điểm Điện tâm đồ 
Nhồi máu cơ tim cấp 
(STEMI) 
 ST chênh, sóng Q hoại tử 
 Thƣờng có hình ảnh soi gƣơng ở các 
chuyển đạo đối diện. 
 Tùy tổn thƣơng ở vị trí nào mà có hình 
ảnh ở chuyển đạo tƣơng ứng 
Co thắt mạch vành 
Đau thắt ngực Prinzmetal 
 ST chênh lên giống NMCT cấp 
 Thay đổi điện tâm đồ chỉ thoáng qua, đảo 
ngƣợc với thuốc giãn mạch 
Viêm màng ngoài tim 
 ST chênh lõm lên - PR chênh xuống 
trong nhiều chuyển đạo - thƣờng DI, II, III, 
aVF, aVL và V2 - 6. 
 ST giảm xuống và PR cao trong aVR. 
Tái cực sớm lành tính  ST chênh cao lõm nhẹ trong các chuyển 
đạo trình trƣớc tim nhất là V4, V5 
 Rãnh hình chữ V với điểm J dƣơng 
Bloc nhánh trái 
và 
Phì đại thất trái 
 ST chênh lên cao, T thẳng đứng trong 
chuyển đạo với QRS âm (V1 – V3) 
 ST chênh xuống, T âm trong chuyển đạo 
với QRS dƣơng (V5, V6) 
 QRS dãn. Trong bloc nhánh trái, QRS 
rộng ≥ 0,12s còn trong phì đại thất trái 
QRS < 0,12s 
Phình thất trái  Có ST chênh lên với sóng Q sâu và sóng 
T đảo ngƣợc trong V1 - V3. 
Hội chứng Brugada  ST chênh lên hình vòm 
 Có dạng bloc nhánh phải ở V1-V3 
Tăng áp lực nội sọ 
 ST chênh giống thiếu máu cục bộ cơ tim 
hoặc viêm màng ngoài tim. 
 Hình ảnh điển hình là T sâu, rộng ("sóng 
T não"). 
Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
122 
ST chênh xuống 
 Có 3 dạng ST chênh xuống: 
 Đi lên (upsloping) 
 Đi xuống (downsloping) 
 Đi ngang (horizontal). 
 ST chênh xuống, đi ngang hoặc đi xuống ít 
nhất 0,5 mm tại điểm J tại ít nhất 2 chuyển đạo 
tiếp giáp là dấu hiệu thiếu máu cục bộ cơ tim. 
 ST chênh xuống, đi lên thì không phải là 
dấu hiệu bệnh lý mạch vành. 
Bảng D4.6. Các nguyên nhân thƣờng gặp gây ST chênh xuống 
Bệnh lý Đặc điểm Điện tâm đồ 
Thiếu máu cục bộ dƣới 
nội tâm mạc 
(Nhồi máu cơ tim không 
có ST chênh lên) 
 ST chênh xuống rõ ở DI, DII, aVL và V4-
V6 
 ST chênh lên không rõ hoặc không điển 
hình 
 Gặp trong tắc động mạch vành trái 
Dấu hiệu gián tiếp (soi 
gƣơng) 
 NMCT thành sau sẽ có hình ảnh soi 
gƣơng ở V1-V3 với ST chên xuống 
 NMCT thành dƣới tạo ST chênh xuống 
đối ứng trong aVL (± DI). 
 NMCT trƣớc bên hoặc thành bên sẽ có 
ST chênh xuống ở DIII và aVF (± DII). 
Hiệu lực Digoxin 
 Điều trị bằng digoxin gây ST âm và đi 
xuống dạng đáy chén. 
 Hình ảnh này thấy ở các chuyển đạo có 
R chủ đạo (DII, V4-V6) 
Hạ Kali máu 
 ST chênh xuống và đi xuống, rộng, sóng 
T phẳng / đảo ngƣợc, sóng U nổi bật 
 QU kéo dài. 
Phì đại thất phải 
và 
Bloc nhánh phải 
 ST chênh xuống và sóng T đảo ngƣợc 
trong các chuyển đạo trƣớc tim bên phải 
V1 - V3 
 QRS dãn. Trong bloc nhánh phải, QRS 
rộng ≥ 0,11s còn trong phì đại thất phải 
QRS < 0,11s 
Nhịp tim nhanh trên thất  ST thƣờng đi ngang rộng và chênh 
xuống, nhất là trong các chuyển đạo V4 - 
V6. 
 ST chênh xuống này không nhất thiết có 
thiếu máu cục bộ cơ tim 
 Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
123 
Sóng T 
Khái niệm 
 Sóng T đại diện cho tái cực thất và là sóng 
ít ổn định nhất. Bình thƣờng sóng T thƣờng cùng 
hƣớng với QRS trừ các chuyển đạo trƣớc tim 
bên phải (V1-V2). Sóng T thƣờng không đối 
xứng với đƣờng lên chậm và xuống nhanh. 
 Bất thƣờng sóng T không phải lúc nào 
cũng sẽ có bệnh tim nặng mà có thể gặp ở bệnh 
nhân sốt, nhiễm toan hoặc nhiễm kiềm, ở ngƣời 
khỏe mạnh hoặc ở phụ nữ mà không rõ nguyên. 
 Chẩn đoán bất thƣờng sóng T cần phải kết 
hợp với hình thái của đoạn ST và nhất là căn cứ 
vào lâm sàng. 
Các dạng sóng T 
Hình D4.26. Các hình thái của sóng T 
Bảng D4.7. Các hình thái của sóng T 
Bệnh lý Đặc điểm Điện tâm đồ 
Sóng T cao 
Tăng kali máu  Sóng T cao, nhọn, đối xứng và hẹp 
(peaked T waves) 
 Có thể ST chênh lên 
Thiếu máu cơ tim  Sóng T cao, đối xứng nhƣng ít nhọn và 
không hẹp 
 Có thể ST chênh lên 
Nhồi máu cơ tim cấp  Sóng T rộng, không đối xứng đạt đỉnh hoặc 
tăng cấp (hyperacute T-waves) trong giai 
đoạn đầu của NMCT có ST chênh lên. 
 Thƣờng có ST chênh cao và sóng Q. 
 ST có thể chênh xuống trong NMCT không 
có ST chênh lên, nhƣ NMCT vùng trƣớc (de 
Winter‟s T waves) 
Sóng T dẹt 
Thiểu năng vành  Sóng T dẹt ở hầu hết các chuyển đạo 
 Sóng T phục hồi nhanh nếu điều trị hiệu 
quả 
Hạ kali máu  Sóng T dẹt 
 Sóng U nổi bật ở V2 và V3 
Sóng T hai pha 
Thiểu năng vành  Sóng T đi lên rồi đi xuống 
Hạ kali máu  Sóng T đi xuống rồi đi lên 
Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
124 
Bảng D4.7. Các hình thái của sóng T (tiếp theo) 
Bệnh lý Đặc điểm Điện tâm đồ 
Sóng T âm 
Nhi  Sóng T âm sâu ở V1-V3 
 Là hình ảnh bình thƣờng ở trẻ em 
 Thƣờng đi kèm với R cao ở thất phải và ST 
không chênh 
Thiếu niên  Sóng T âm kéo dài đến tuổi lớn, nhất là ở 
thanh nữ. 
 Sóng T chênh xuống ≤ 3mm và không đối 
xứng ở V1-V3 
 Sóng R không còn ƣu thế ở thất phải 
Nhồi máu cơ tim  Sóng T âm có kèm theo sóng Q 
 Sóng T thƣờng cân đối 
Thiếu năng vành  Sóng T âm đối xứng 
Bệnh cơ tim phì đại 
Hypertrophic 
Cardiomyopathy 
 Sóng T âm sâu (khổng lồ) nhƣng hẹp, 
dạng dao găm ở các chuyển đạo trƣớc ngực 
 Phì đại nhĩ trái, thất trái 
 Có thể PR ngắn, sóng delta 
Tai biến mạch não 
Cerebrovascular accident 
Tăng áp lực nội sọ 
Raised intracranial 
pressure 
 Sóng T âm sâu và rộng (khổng lồ) 
 Lâm sàng có đột quỵ 
 Có thể thấy ở bệnh nhân bị bloc tim hoàn 
toàn có cơn Stokes-Adams 
Bloc nhánh  Bloc nhánh bên nào thì sóng T âm bên đó 
 Bloc nhánh Phải: R ƣu thế, T âm ở V1-V3 
 Bloc nhánh Trái: R ƣu thế, T âm ở V4-V6 
và DI, DII 
Phì đại thất  Phì đại thất bên nào thì sóng T âm bên đó 
Thuyên tắc phổi  Giống phì đại thất phải, với T âm ở V1-V3 
Hội chứng Wellens  Sóng T đảo ngƣợc sâu hoặc hai pha ở V2-
V3 thƣờng do hẹp ĐM trƣớc dƣới trái 
 Không có sóng Q 
 BN có đau ngực toát mồ hôi, đo ĐTĐ có ST 
chênh lên. Sau khi tái tƣới máu thì có hình 
ảnh của hội chứng Wellens 
Sóng T so le 
T waves alternans 
 Sóng T luân phiên thay đổi biên độ 
 Có ý nghĩa tiên lƣợng xấu 
Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
125 
Tái cực sớm 
Khái niệm 
 Thƣờng gặp ở nam giới trẻ. Ngoài ra còn 
thấy ở vận động viên, dùng cocaine, bệnh cơ tim 
phì đại thể tắc nghẽn, thông liên thất và/hoặc dày 
vách liên thất. 
 Điểm đặc biệt là điện tâm đồ thay đổi theo 
tần số tim, có sự bình thƣờng hóa khi gắng sức 
hay tăng nhịp tim, cũng nhƣ khi lớn tuổi 
 Thông thƣờng không có triệu chứng 
 Cần phân biệt tái cực sớm với các nguyên 
nhân khác nhƣ nhồi máu cơ tim, viêm màng 
ngoài tim, hội chứng Brugada hay Wolff-
Parkinson-White. 
 Hiện nay, tái cực sớm đƣợc xem là một 
cảnh báo của nguy cơ đột tử ở bệnh nhân tim 
mạch. 
Đặc điểm 
 Điểm J dƣơng và có khấc hình chữ V hoặc 
móc câu tại điểm J. 
 ST chênh lõm lên rõ ở các chuyển đạo 
trƣớc tim (V3-V5) 
 Sóng T lớn, đối xứng 
 ST chênh lên ít so với sóng T, thƣờng là 
dƣới 2mm trong các chuyển đạo trƣớc tim và 
dƣới 0,5mm trong các chuyển đạo ngoại biên 
 Không có ST chênh xuống đối ứng (soi 
gƣơng) 
 Hình ảnh kéo dài nhiều năm 
Hình D4.27. Các hình thái của tái cực sớm 
Hình trên: Tái cực sớm theo quan điểm cũ 
Hình dưới: Tái cực sớm theo quan điểm mới 
Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
126 
GIỚI THIỆU THƢỚC ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ 
Hình D4.28. Thước đo điện tâm đồ 
 Hiện nay có rất nhiều mẫu thƣớc đo điện tâm 
đồ đƣợc các hãng thuốc giới thiệu. Bạn có thể tìm 
kiếm trên mạng và lựa chọn cho mình một cây 
thƣớc nhƣ vậy. 
 Tôi xin giới thiệu một loại thƣớc mà có thể bỏ 
vừa gọn túi trên của áo blouse hoặc áo sơ-mi 
nam. Thƣớc này dùng để đo lƣờng ở tốc độ chuẩn 
là 25mm/s. 
Đo tần số 
 Chọn một QRS để đỉnh vào mũi tên „Bắt đầu‟ 
 Đỉnh của QRS tiếp theo ở vạch nào thì đọc 
tần số tƣơng ứng ở hàng số đỏ (RR) 
 Trƣờng hợp nhịp nhanh thì nên dùng QRS 
thứ 3 (2RR) và đọc tần số ở hàng số đen. 
 Tần số tƣơng ứng của vạch cao ở dƣới, còn 
của các vạch thấp ở trên. 
 Nếu bạn sử dụng khoảng RR để tính tần số 
mà trùng vào vạch thấp thì dùng số ở 2RR chia 
cho 2. 
Hình D4.29. Đo tần số bằng thước 
 Trong hình trên, nếu dùng 2RR (màu đen) để 
tính thì thƣớc đo chỉ ở vạch có tần số 83l/ph. Nếu 
dùng RR (màu đỏ) thì đỉnh R của QRS tiếp sau rơi 
vào vạch có tần số 167:2 cũng là ~ 83l/ph. 
Đo góc trục điện tim 
 Tính biên độ đại số của DI và aVF, quy chiếu 
biên độ của hai chuyển đạo trên lên ô ca-rô để 
xem gặp nhau ở điểm nào sẽ thấy số góc đo 
tƣơng ứng. 
Hình D4.30. Đặt thước đo góc khi trục trung gian 
 Trƣờng hợp biên độ đại số DI dƣơng và aVF 
âm, bạn xoay đứng thƣớc lên để đọc số xanh. 
Hình D4.31. Đặt thước đo góc khi trục lệch trái 
Bài đọc thêm: MỘT SỐ LƢU Ý VÀ CHIA SẺ 
127 
 Khi biên độ đại số DI âm và aVF dƣơng thì 
xoay thƣớc xuống 90° và đọc số đen, sau đó cộng 
thêm 90°. 
Hình D4.32. Đặt thước đo góc khi trục lệch phải 
Đo biên độ và thời gian 
 Bạn có thể đo thời gian ở thanh ngang của 
thƣớc với đơn vị đo là giây. 
Hình D4.33. Đặt thước đo các khoảng, đoạn 
 Phần thanh dọc bên phải của thƣớc dùng để 
đo biên độ của sóng. 
Hình D4.34. Đặt thước đo biên độ sóng 
Đo độ chênh của ST 
 Để đo độ chênh của đoạn ST, bạn đặt thƣớc 
đo sao cho đƣờng đẳng điện trùng vào đƣờng 
vạch đỏ nằm ngang ở giữa. 
 Độ chênh của đoạn ST đƣợc tính từ điểm 
giữa của đoạn ST đến đƣờng đẳng điện. 
Hình D4.35. Đặt thước đo độ chênh của ST 
Thước đã được chỉnh nghiêng theo đoạn PP 

File đính kèm:

  • pdfdoc_dien_tam_do_de_hon_nguyen_ton_kinh_thi.pdf