Điều khiển trao đổi điện qua biên giới Việt - Trung bằng liên kết điện một chiều cao áp sử dụng bộ biến đổi đa mức kiểu module
Tóm tắt:
Kết nối truyền tải điện một chiều (HVDC) là một giải pháp tốt để trao đổi công suất giữa hai mạng
điện khác nhau nhờ những ưu việt của nó. Bài báo tiến hành nghiên cứu xây dựng mô hình mô
phỏng hệ thống kết nối HVDC sử dụng các bộ biến đổi đa mức điện áp kiểu module, mô phỏng và
ph n tích các trường hợp trao đổi công suất theo thực tế vận hành giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Bên cạnh ưu điểm về chất lượng sóng dòng điện và điện áp đầu ra tốt, vấn đề điều khiển công suất
tác dụng và phản kháng độc lập là một ưu thế rõ rệt trong vận hành linh hoạt hệ thống. Liên kết
HVDC là một giải pháp cần được tính đến trong lập kế hoạch xây dựng liên kết lưới điện với các
quốc gia láng giềng, khai thác và sử dụng hiệu quả mạng điện, cũng như sử dụng hợp lý các nguồn
tài nguyên đất nước.
, dẫn đến điện áp tương hỗ trục d-q với lượng bù là qLi và dLi , sử dụng điều khiển PI có thể có hệ phương trình mô tả tín hiệu điện áp tham chiếu để điều khiển MMC như (7), và sơ đồ được thể hiện trong hình 5. Hình 5. Bộ điều khiển dòng điện ef 1 ef 1 ef ef 2 ef 2 ef dr cd q p dr d i dr d qr cq d p qr q i qr q u u Li k i i k i i dt u u Li k i i k i i dt (7) 3.3. Bộ điều khiển vòng ngoài Bộ điều khiển vòng ngoài căn cứ vào giá trị công suất tác dụng và phản kháng đối với phía phát điện; công suất phản kháng và điện áp một chiều đối với phía nhận điện để tính toán ra dòng điện tham khảo cho bộ điều khiển dòng điện. Công suất tức thời trong hệ dq là: , , 3 . 2 3 . 2 s dq sd d s dq sd q P u i Q u i (8) Có thể thông qua id và iq để điều khiển Ps 0 L 0 R px u + - 0 L 0 R nx u + - cx u dc U x i TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 64 Số 14 tháng 12-2017 và Qs, tức điều khiển độc lập Ps và Qs. Để giảm thiểu sai số ta dùng bộ điều khiển PI như mô tả trong hình 6. Hình 6. Bộ điều khiển công suất PQ Công suất phía xoay chiều cũng chính là công suất phía một chiều, và do đó ta có quan hệ (9). .3 2 sd ddc dc u i i U (9) Như vậy, cũng có thể thông qua id để điều khiển Udc. Bộ điều khiển điện áp một chiều căn cứ theo giá trị đặt Udcref tiến hành điều chỉnh công suất tác dụng truyền tới phía một chiều để giữ Udc (hình 7). Hình 7. Bộ điều khiển điện áp một chiều Hình 8. Sơ đồ khối tổng quan điều khiển trạm biến đổi Bộ điều khiển vòng ngoài của hệ thống một phía điều khiển theo P và Q và phía kia điều khiển theo Udc và Q. Sơ đồ khối điều khiển mỗi trạm biến đổi của liên kết MMC-HVDC như hình 8. Cả hai trạm biến đổi đều được thiết kế đầy đủ các bộ điều khiển, dễ dàng chuyển đổi từ chỉnh lưu sang nghịch lưu. 4. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Với cấu trúc hệ thống như hình 1, máy biến áp có các cấp điện áp là 220 kV (phía lưới AC) và 110 kV (phía bộ biến đổi). Mỗi nửa cầu pha của MMC được bố trí số mô đun N=10 có UC=20 kV, tổng điện áp một chiều là 200 kV. Tụ điện của SM được chọn đảm bảo giá trị điện áp ra có xét tới dao động điện áp tụ. Cuộn kháng pha cũng được lựa chọn để giảm thiểu ảnh hưởng của dòng điện vòng trong mạch cầu pha và dòng sự cố qua MMC [4,5,8]. Các thông số mô hình được cho trong bảng 1 và bảng 2. Các trường hợp nghiên cứu được xây dựng căn cứ vào thực tế trao đổi công suất, Trung Quốc là phía phát điện (AC2) và Việt Nam là phía nhận điện (AC1). Trường hợp 1: Truyền 200 MW công suất tác dụng và thay đổi lên mức 300 MW ở 0,75 s, không phát công suất phản kháng. Trường hợp 2: Khi đang vận hành 300 MW, lần lượt điều khiển các bộ biến đổi phát công suất phản kháng lên lưới AC, phía Việt Nam tại 1 s và phía Trung Quốc tại 1,25 s. Trường hợp 3: tác động điều khiển giảm P=0 tại 1,5 s trong khi vẫn duy trì mức phát công suất phản kháng. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 14 tháng 12-2017 65 Bảng 1. Thông số mạch mô hình MMC-HVDC Đại lượng Ký hiệu Giá trị Công suất định mức Pđm 300 MW Điện áp định mức module thành phần USM 20 kV Điện áp DC định mức Udc 200 kV Điện trở nhánh cầu Rarm 0,02 Ω Điện cảm nhánh cầu Larm 0,06367 H Tụ điện mỗi module con CSM 1680 μF Bảng 2. Thông số điều khiển Bộ điều khiển Kp Ki M M C 1 Điện áp một chiều 0,163 0,177 Công suất phản kháng 0,095 0,518 Dòng điện: d q 15,534 15,236 0,949 1,043 M M C 2 Công suất tác dụng 0,042 0,597 Công suất phản kháng 0,014 5,218 Dòng điện: d q 15,666 15,9 0,126 0,107 Hình 9 cho thấy kết quả dòng điện được điều khiển bám sát dòng điện tham chiếu được tạo ra từ vòng điều khiển ngoài. Hệ thống điều khiển ổn định, giá trị công suất đầu ra của mỗi hệ thống bám sát các giá trị đặt mong muốn điều khiển. Công suất tác dụng và công suất phản kháng được điều khiển hoàn toàn độc lập. Ngoài ra, hệ thống còn cho phép mức truyền công suất tác dụng bằng 0, trong khi vẫn phát công suất phản kháng. Có thể quan sát kỹ trong hình 10 công suất tác dụng phía nhận điện (Ps1) nhỏ hơn một chút so với phía phát điện (Ps2) do có tổn thất trên hệ thống. Dòng điện phía xoay chiều thay đổi ổn định theo mức thay đổi của công suất (hình 11). Điện áp tại PCC (tính qui về cấp 110 kV) dao động rất ít ở cả hai phía hệ thống (hình 12). Hình 13 cho thấy tại điểm PCC, sóng điện áp gần như đạt được dạng sin chuẩn. Điện áp nửa cầu trên pha a có dạng bậc thang 11 cấp điện áp, kết hợp với điện áp nửa cầu dưới có dạng tương ứng sẽ có điện áp đầu ra bộ biến đổi có đặc tính rất tốt. Hình 9. Dòng điện điều khiển và dòng điện tham chiếu Dong dien duoc dieu khien bam thao cac gia tri tham chieu 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 ... ... ... -12.5 -10.0 -7.5 -5.0 -2.5 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 y Idref Isd -6.0 -4.0 -2.0 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 y Isq Iqref TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 66 Số 14 tháng 12-2017 Hình 10. Sự thay đổi công suất tƣơng ứng ở hai đầu hệ thống Hình 9. Dòng điện các pha điểm kết nối PCC phía Trung Quốc (trên) và phía Việt Nam (dƣới) Hình 12. Điện áp pha a điểm kết nối PCC phía Trung Quốc (trên) và phía Việt Nam (dƣới) Cong suat trao doi giua hai phia 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 ... ... ... -0.8k -0.6k -0.4k -0.2k 0.0 0.2k 0.4k 0.6k 0.8k 1.0k P ( M W ), Q ( M V A r) Ps2 Qs2 Ps1 Qs1 Dong dien tai diem PCC 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 ... ... ... -5.0 -4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 p u Is -6.0 -4.0 -2.0 0.0 2.0 4.0 6.0 p u Is Dien ap pha a tai diem PCC 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 ... ... ... -100 100 k V Ung_TQ -100 100 k V Ung_VN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 14 tháng 12-2017 67 Hình 13. Điện áp pha a phía Việt Nam (từ trên xuống): nửa cầu trên, đầu ra bộ biến đối, PCC Điện áp DC cũng được điều chỉnh ở giá trị ổn định 200 kV mặc dù có những dao động nhỏ tại những thời điểm có sự thay đổi về công suất ở các bộ điều khiển (hình 14). Hình 14. Điện áp phía một chiều của hệ thống 5. KẾT LUẬN Từ các kết quả và phân tích trên có thể nhận thấy, việc ứng dụng MMC-HVDC trong việc liên kết trao đổi điện giữa Việt Nam - Trung Quốc có một số ưu điểm: a. Phương pháp điều chế NLM và thuật toán sắp xếp cân bằng điện áp tụ cho ra sóng điện áp có dạng gần sin chuẩn. Điều này cho phép MMC-HVDC không cần thêm các bộ lọc sóng hài như các cấu hình khác của VSC. Dien ap pha a Thoi ... 1.680 1.690 1.700 1.710 1.720 1.730 1.740 ... ... ... -120 120 B ie n d o ( k V ) U_pA_tren -120 120 B ie n d o ( k V ) Ucona -120 120 B ie n d o ( k V ) Unga Dien ap phia DC 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 ... ... ... 0 50 100 150 200 250 300 k V Udc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 68 Số 14 tháng 12-2017 b. Công suất tác dụng và phản kháng được điều khiển hoàn toàn độc lập. Mức truyền công suất có thể thay đổi linh hoạt, thuận lợi cho điều độ và vận hành giữa hai quốc gia. c. MMC-HVDC cho phép phát công suất phản kháng lên lưới xoay chiều trong khi không truyền công suất tác dụng. Điều này đặc biệt có lợi trong việc huy động công suất phản kháng để điều chỉnh chế độ của lưới điện và điều chỉnh điện áp khi cần thiết. Đó cũng là tiền đề để nghiên cứu sâu hơn về kinh tế và các vấn đề kỹ thuật khác trong ứng dụng MMC-HVDC tại Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] EVN, 2016 Vietnam Electricity Annual Report, [2] Mircea Eremia (Editor), Advanced Solutions in Power Systems: HVDC, FACTS, and Artificial Intelligence, IEEE Press, United State of America, First edition, 2016. [3] Dragan Jovcic, High voltage direct current transmission: converters, systems and DC grids, Wiley John&Son, United State of America, First edition, 2015. [4] Zheng Xu, and others, Flexible high voltage direct current transmission system [in Chinese], China Machine Press, China, first edition, 2013. [5] Qingrui, and others, Parameter design principle of the arm inductor in modular multilevel converter based HVDC, 2010 International Conference on Power System Technology (POWERCON), Zhejiang, China, p.1-6, 24-28 Oct. 2010. [6] Trần Hùng Cường và cộng sự, Phương pháp điều chế NLM và thuật toán c n bằng năng lượng cho bộ biến đổi đa mức cấu tr c module, Hội nghị toàn quốc lần thứ 3 về điều khiển và tự động hóa, Thái Nguyên, Việt Nam, P.1-7, 28-29.11.2015; [7] Byung Moon Han, Jong kyou Jeong, Switching-Level Simulation Model of MMCbased Back-to-Back Converter for HVDC Application, Conference in Power Electronics (IPEC), Hiroshima, Japan, p. 937 - 943, 2014. [8] Beddard, A.Barnes, M., Modelling of MMC-HVDC Systems – An Overview, Energy Procedia, Vol. 80, Supplement C, p.201-212, 2015 Giới thiệu tác giả: Tác giả Nguyễn Phúc Huy tốt nghiệp đại học và thạc sĩ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vào các năm 2003 và 2010. Năm 2015 nhận bằng Tiến sĩ hệ thống điện và tự động hóa tại Trường Đại học Điện lực Hoa Bắc, Bắc Kinh, Trung Quốc. Hiện nay tác giả đang công tác tại Trường Đại học Điện lực. Hướng nghiên cứu chính: Chất lượng điện năng, ứng dụng điện tử công suất, độ tin cậy của hệ thống điện. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 14 tháng 12-2017 69
File đính kèm:
- dieu_khien_trao_doi_dien_qua_bien_gioi_viet_trung_bang_lien.pdf