Điện tâm đồ trong hội chứng nút xoang bệnh lý - Viên Hoàng Long

Hội chứng NXBL

• Nút xoang là vùng tế bào chuyên biệt của cơ tim,

nằm ở vùng cao nhĩ phải có chức năng phát xung

chủ nhịp thường xuyên để điều khiển nhịp tim.

• HC NXBL là nhóm các vấn đề về rối loạn nhịp

trong đó khả năng phát xung tự nhiên của nút

xoang hoạt động không bình thường.

• BN có HC NXBL có thể gặp nhịp quá nhanh, quá

chậm, hoặc ngắt quãng bởi những lần ngưng

xoang dài – hoặc phối hợp xen kẽ tất cả các

trường hợp này.

• HC NXBL tăng lên theo tuổi

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Điện tâm đồ trong hội chứng nút xoang bệnh lý - Viên Hoàng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Điện tâm đồ
trong hội chứng nút xoang bệnh lý
ThS. BS. Viên Hoàng Long
Đơn vị chăm sóc mạch vành – C7 Viện Tim mạch Quốc Gia 
–BV Bạch Mai
Hội chứng NXBL
• Nút xoang là vùng tế bào chuyên biệt của cơ tim, 
nằm ở vùng cao nhĩ phải có chức năng phát xung
chủ nhịp thường xuyên để điều khiển nhịp tim.
• HC NXBL là nhóm các vấn đề về rối loạn nhịp
trong đó khả năng phát xung tự nhiên của nút
xoang hoạt động không bình thường.
• BN có HC NXBL có thể gặp nhịp quá nhanh, quá
chậm, hoặc ngắt quãng bởi những lần ngưng
xoang dài – hoặc phối hợp xen kẽ tất cả các
trường hợp này.
• HC NXBL tăng lên theo tuổi
Các dấu hiệu của HC SNX
• Nhịp chậm xoang
• Block xoang nhĩ
• Ngưng xoang
• HC nhịp nhanh – nhịp chậm
Nhịp chậm xoang
• Thường gặp ở các vận động viên chuyên
nghiệp, do cơ chế thích nghi của cơ thể với
vận động
• Người già, có thể là dấy hiệu báo hiệu hội
chức suy nút xoang
• Trường hợp hiếm di truyền đột biến gen HCN4 
và SCN5A gây ra suy nút xoang, có thể kèm
theo suy thoái cả hệ thống dẫn truyền (block 
nhĩ thất) và xuất hiện rung nhĩ
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp xoang 
trên ĐTĐ
• Mỗi sóng P đi trước 1 phức bộ QRS
• Sóng P: Đều, hình dạng không thay đổi
– Dương ở các chuyển đạo D1, avL, V3,V4,V5,V6
– Dương ở các chuyển đạo D2, D3, aVF
– Âm ở chuyển đạo aVR
Nhịp chậm xoang
- Trẻ sơ sinh: nhịp tim trung bình 110 – 150 ck/phút
- 2 tuổi: 85 – 125 ck/phút
- 4 tuổi: 75 – 115 ck/phút
- 6 tuổi trở lên: 60 – 100 ck/phút 
-> nhịp chậm xoang (khoảng R-R > 5 ô lớn)
Trường hợp nhịp chậm không do nút xoang
Chủ nhịp là nút xoang, nhịp chậm do 
block nhĩ thất, không phải do nútxoangg
Nhịp chậm không do nút xoang
Rung nhĩ với đáp ứng thất chậm
Nhịp chậm không do nút xoang
Giả nhịp chậm do NTT/N bị block
Block xoang nhĩ
• Block xoang nhĩ: 
Bản chất nút xoang
vẫn phát xung
nhưng xung điện di 
chuyển rất chậm
trong nút xoang-> 
không khử cực đến
nhĩ
Block xoang nhĩ
Block xoang nhĩ
với điện cực buồng tim
Block xoang nhĩ
PP có chứa block = n x PP bình thường
Ngưng xoang
• Ngưng xoang: 
- Nút xoang ngừng
không phát xung
Ngưng xoang
Ngưng xoang
• Đôi khi khó phát hiện trên ĐTĐ bề mặt
• Thường phát hiện khi đeo Holter 24h
• Các đoạn ngưng xoang có ý nghĩa khi > 2.5 
giây
• Các đoạn ngưng xoang ≠ n x PP bình thường
(điểm phân biệt với block xoang nhĩ)
Nhịp thoát bộ nối
Nhịp bộ nối
• Khi chủ nhịp nút xoang yếu -> chủ nhịp tiếp
theo sẽ phát xung -> nhịp bộ nối, thường đến
muộn
• Nếu bộ nối (nút nhĩ thất) không dẫn ngược lên
nhĩ -> không có sóng P, chỉ có phức bộ QRS
• Nếu bộ nối (nút nhĩ thất) dẫn ngược lên nhĩ -> 
thấy sóng P âm ngay sát (phía trước/phía sau) 
phức bộ QRS (<0.12s) ở các chuyển đạo
DII,DIII,aVF.
Nhịp bộ nối
- Do bộ nối (nút nhĩ thất) khả năng phát xung động 40-60 Ck/phút
- Các nhịp bộ nối có tần số ≥ 80 ck/phút được gọi là nhịp bộ nối
gia tốc
Nhịp thoát bộ nối
Nhịp bộ nối
Nhịp bộ nối
Nhịp bộ nối
- Nhịp bộ nối đến sớm, là ngoại tâm thu bộ nối, không phải nhịp thoát
- Không phải trường hợp suy nút xoang
Nhịp bộ nối
Nhịp bộ nối gia tốc -> vượt tần số của nút xoang
-> chiếm quyền chủ nhịp
- Không phải HC SNX
Hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm
• Thể hiện suy chức năng nút xoang (thời điểm 
nhịp nhanh là nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ)
• Bệnh nhân có thời điểm nhịp rất nhanh, thời 
điểm nhịp rất chậm
• Triệu chứng: bao gồm cả triệu chứng của nhịp 
nhanh và nhịp chậm
HC nhịp nhanh – nhịp chậm
HC nhịp nhanh – nhịp chậm
kèm ngưng xoang
Kết luận
• ĐTĐ là phương tiện thuận tiện, giúp chẩn
đoán HC NXBL
• Tuy nhiên, nhiều trường hợp có thể gây nhầm
lẫn -> chẩn đoán sai -> điều trị sai
• Đôi khi cần thêm những phương tiện thăm dò
kèm theo để khẳng định chẩn đoán
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pdfdien_tam_do_trong_hoi_chung_nut_xoang_benh_ly_vien_hoang_lon.pdf