Điện tâm đồ trong bệnh mạch vành - Phan Đình Phong

Các thành của thất trái

 Anterior – thành trước

 Lateral – thành bên

 Posterior – thành sau

 Inferior – thành dưới

 Septal – vách liên thấtChi phối cấp máu của ĐMV

 ĐM liên thất trước: nuôi thành trước, vách

liên thất, mỏm, một phần thành bên thất trái.

 ĐM mũ: nuôi thành sau, một phần thành bên

và một phần thành dưới thất trái.

 ĐM vành phải: nuôi thất phải, thành dưới thất

trái, một phần thành sau thất trái.

pdf59 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Điện tâm đồ trong bệnh mạch vành - Phan Đình Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐIỆN TÂM ĐỒ 
TRONG BỆNH MẠCH VÀNH 
TS. BS. Phan Đình Phong 
Viện Tim mạch Việt Nam 
Bộ môn Tim mạch – ĐHY Hà Nội 
HÖ ®éng m¹ch vµnh 
Các thành của thất trái 
 Anterior – thành trước 
 Lateral – thành bên 
 Posterior – thành sau 
 Inferior – thành dưới 
 Septal – vách liên thất 
Chi phối cấp máu của ĐMV 
 ĐM liên thất trước: nuôi thành trước, vách 
liên thất, mỏm, một phần thành bên thất trái. 
 ĐM mũ: nuôi thành sau, một phần thành bên 
và một phần thành dưới thất trái. 
 ĐM vành phải: nuôi thất phải, thành dưới thất 
trái, một phần thành sau thất trái. 
Ph©n lo¹i bÖnh m¹ch vµnh 
Héi chøng m¹ch vµnh cÊp 
 - Nhåi m¸u c¬ tim cÊp cã ST chªnh lªn 
 - Đau th¾t ngùc kh«ng æn ®Þnh/ NMCT 
kh«ng cã ST chªnh lªn 
BÖnh mạch vành m¹n tÝnh 
 - Đau th¾t ngùc æn ®Þnh 
ĐM vành phải bình thường 
hÑp ®mv ph¶i 90% 
T¾c ®mv ph¶i 
Các chuyển đạo điện tâm đồ 
Các chuyển đạo giúp khảo sát 
từng vùng cơ tim khác nhau 
 V1, V2: “nhìn vào” vách liên thất 
 V3, V4: “nhìn vào” thành trước thất trái 
 V5, V6: “nhìn vào” thành bên thấp (mỏm) 
thất trái 
 D1, aVL: “nhìn vào” thành bên cao thất trái 
 V7, V8, V9: “nhìn vào” thành sau thất trái 
 D2, D3, aVF: “nhìn vào” thành dưới thất trái 
 V3R, V4R: “nhìn vào” thất phải 
Chuyển đạo V1 - V9 
Định khu chuyển đạo 
Anterior: trước; Septal: vách; Lateral: bên; Inferior: dưới 
Biến đổi các sóng điện tâm đồ 
trong thiếu máu cơ tim 
ST chênh xuống (2) và chênh lên (3) 
ST chênh xuống ở V5, V6 
ST chênh lên trong cơn đau ngực 
kiểu Prinzmetal 
ST chênh hình “bia mộ” 
“Tombstone elevation” 
Sóng T đảo hướng trở nên âm 
Sóng Q 
Sóng Q không bệnh lý 
 Sóng Q < 2mm, < 0.04s 
Sóng Q bệnh lý 
 Sóng Q sâu > 2mm, rộng 
> 0.04s 
 Là dấu hiệu muộn của 
NMCT 
Sóng Q “hoại tử” từ V1-V5 
Các dấu hiệu điện tâm đồ của 
thiếu máu cơ tim càng quan trọng hơn 
nếu biến đổi theo thời gian 
Điện tâm đồ của một BN 
ghi ngoài cơn đau ngực 
và ghi trong cơn đau ngực 
Triệu chứng điện tâm đồ của 
nhồi máu cơ tim cấp 
Triệu chứng ĐTĐ của NMCT cấp 
 Thiếu máu cơ tim: 
T dương cao hoặc âm nhọn, 
đối xứng. 
 Tổn thương cơ tim: 
ST chênh lên. 
 Hoại tử cơ tim: 
sóng Q. 
Điện tâm đồ trong NMCT cấp 
biến đổi theo thời gian 
Giai đoạn tối cấp 
Trong một vài giờ đầu tiên 
 Đoạn ST chênh lên ở ít nhất hai chuyển 
đạo liên tiếp 
 Chỉ kéo dài vài giờ 
Giai đoạn tối cấp 
Giai đoạn cấp (ĐTĐ điển hình) 
24 - 48 h sau khi NMCT 
 ST chênh lên ít hơn 
 T âm 
 Sóng Q bệnh lý 
Giai đoạn mạn tính 
Sau NMCT vài tuần - vài tháng 
 ST trở về đường đẳng điện 
 T dương trở lại 
 Sóng Q bệnh lý 
Giai đoạn 
tối cấp 
Giai đoạn 
cấp 
Giai đoạn 
bán cấp 
Bình 
thường 
Giai đoạn 
mạn tính 
Giai đoạn tối cấp. Ngày 1: 5:00 sáng 
Ngày 1, 10:30 sáng 
Ngày 2 
Sau 3 tháng 
Hình ảnh “soi gương” 
ở chuyển đạo đối diện 
 Hình ảnh soi gương: ST chênh xuống ở chuyển 
đạo đối diện. 
 Nếu là NMCT thành trước: hình ảnh soi gương 
ở chuyển đạo thành dưới (D2, D3, aVF). 
 Nếu NMCT thành dưới: hình ảnh soi gương ở 
thành trước (V1 – V6). 
ST chênh lên ở D2, D3, aVF và 
chênh xuống “soi gương” ở V1-V3 
ST chênh lên đồng hướng 
và không có hình ảnh “soi gương” 
Chẩn đoán định khu NMCT 
NMCT ở vùng nào thì ST chênh lên ở 
miền chuyển đạo tương ứng 
 V1, V2: NMCT vùng vách 
 V3, V4: NMCT vùng trước 
 V1, V2, V3, V4: NMCT trước vách 
 V5, V6: NMCT thành bên thấp (mỏm) 
 D1, aVL: NMCT thành bên cao 
 V5, V6, D1, aVL: NMCT thành bên 
 V3, V4, V5, V6: NMCT trước bên 
 Từ V1  V6, kèm D1, aVL: NMCT trước rộng 
 D2, D3, aVF: NMCT thành dưới 
 V7, V8, V9: NMCT thành sau 
 D2, D3, aVF kèm V7, V8, V9: NMCT sau dưới 
 V3R, V4R: NMCT thất phải 
NMCT ở vùng nào thì ST chênh lên ở 
miền chuyển đạo tương ứng 
trƯêng hîp #1 
ST chªnh lªn tõ V2-V5 
Tắc động mạch liên thất trước 
ST chªnh lªn ë D2, D3, aVF 
chªnh “soi gư¬ng” tõ V1-V5 
trƯêng hîp #2 
Tắc động mạch vành phải 
ST chªnh lªn ë D2, D3, aVF, V5, V5 
chªnh xuèng ë V1, V2 
trƯêng hîp #3 
Tắc động mạch mũ 
ST chªnh lªn ë aVR vµ V1 
chªnh xuèng ë hÇu hÕt c¸c chuyÓn ®¹o kh¸c 
trƯêng hîp #4 
Tắc thân chung ĐMV trái 
Lưu ý phân biệt những trường hợp 
biến đổi ĐTĐ không phải do bệnh ĐMV 
Viêm màng ngoài tim cấp 
Rối loạn điện giải: tăng Kali máu 
Ngộ độc Digoxin 
Hội chứng WPW 
Hội chứng Brugada 
ĐTĐ máy tạo nhịp 
ST chênh lên trong chấn thương sọ não 

File đính kèm:

  • pdfdien_tam_do_trong_benh_mach_vanh_phan_dinh_phong.pdf
Tài liệu liên quan