Đề thi học kỳ môn Tín hiệu và hệ thống - Đề số 1 - Đại học Bách khoa Hà Nội

1. Cho các hệ thống với tín hiệu vào x và tín hiệu ra y biểu diễn như sau:

(a) Hệ liên tục: y t t x t ( ) ( 1) = 2 − (b) Hệ không liên tục: y n y n x n ( ) ( 1) ( 1) = − + + 2

1.1 Vẽ đáp ứng bước nhảy đơn vị của mỗi hệ và ghi thêm thông tin cần thiết trên các trục đồ thị.

1.2 Xác định các tính chất của mỗi hệ thống và ghi ĐÚNG/SAI vào ô tương ứng trong bảng dưới đây:

2. Cho một số tín hiệu x t x t x t 1 2 3 ( ), ( ), ( ) và đồ thị biên độ ảnh Fourier của chúng X j X j X j A B C ( ) , ( ) , ( ) ω ω ω

biểu diễn trên hình dưới đây, trong đó thứ tự các sơ đồ được đảo đi. Hãy vẽ các đường nối liên hệ giữa tín

hiệu gốc và đồ thị biên độ ảnh Fourier tương ứng. Lý giải ngắn gọn sự lựa chọn vào bên phải hình vẽ.

pdf4 trang | Chuyên mục: Xử Lý Tín Hiệu Số | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề thi học kỳ môn Tín hiệu và hệ thống - Đề số 1 - Đại học Bách khoa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Đề số 1 1/4 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
Khoa Điện - Bộ môn Điều khiển tự động 
BÀI THI HỌC KỲ 20101: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG 
Họ tên sinh viên: ......................................................Mã số SV:.........................Lớp SV:........................ 
Sinh viên đọc kỹ quy định dưới đây trước khi làm bài: 
1) SV làm bài trực tiếp lên 2 tờ của bài thi này. Bài làm ghi ngắn gọn đủ để thể hiện phương pháp giải, từng 
bước giải và kết quả, chỉ sử dụng chỗ để trống cho mỗi bài, không viết ra ngoài hoặc sử dụng tờ giấy khác. 
2) Thời gian làm bài 90 phút. Không được sử dụng tài liệu, ngoài một tờ A4 tự viết tay (2 mặt). Không sử 
dụng điện thoại di động, máy tính hay bất cứ thiết bị trợ giúp nào khác. 
1. Cho các hệ thống với tín hiệu vào x và tín hiệu ra y biểu diễn như sau: 
(a) Hệ liên tục: 2( ) ( 1)y t t x t= − (b) Hệ không liên tục: 2( ) ( 1) ( 1)y n y n x n= − + + 
 1.1 Vẽ đáp ứng bước nhảy đơn vị của mỗi hệ và ghi thêm thông tin cần thiết trên các trục đồ thị. 
1.2 Xác định các tính chất của mỗi hệ thống và ghi ĐÚNG/SAI vào ô tương ứng trong bảng dưới đây: 
Hệ thống Nhân quả Động học Tuyến tính Dừng (bất biến) 
(a) 
(b) 
2. Cho một số tín hiệu 1 2 3( ), ( ), ( )x t x t x t và đồ thị biên độ ảnh Fourier của chúng ( ) , ( ) , ( )A B CX j X j X jω ω ω 
biểu diễn trên hình dưới đây, trong đó thứ tự các sơ đồ được đảo đi. Hãy vẽ các đường nối liên hệ giữa tín 
hiệu gốc và đồ thị biên độ ảnh Fourier tương ứng. Lý giải ngắn gọn sự lựa chọn vào bên phải hình vẽ. 
0 
x1(t) 
0 
x2(t) 
3( ) sin( ) cos(10 )x t t t= + 
t 
|XB(jω)|
|XA(jω)|
|XC(jω)|
Lý giải 
t 
ω
ω
ω
(a) 
0 
(b) 
0
Đề số 1 2/4 
3. Xác ảnh Laplace cho các tín hiệu nhân quả sau đây: 
a) 5( ) sin( 1), 0tx t e t t−= − > 
b) 2( ) sin ( ), 0x t t t= > 
4. Cho một mạch điện trên hình vẽ dưới đây, đầu vào u(t) là điện áp nguồn, đầu ra y(t) là điện áp qua tụ C. 
 4.1 Dẫn xuất phương trình vi phân mô tả quan hệ vào-ra của mạch điện. 
 4.2 
 4.2 Xác định hàm truyền đạt của mạch điện. 
Đề số 1 3/4 
 4.3 Xác định đáp ứng quá độ (đáp ứng bậc thang đơn vị) của mạch điện. 
 4.4 Cho điện áp vào được mô tả trên sơ đồ dưới đây, hãy xác định điện áp ra của mạch điện. Vẽ phác sơ đồ 
tín hiệu ra, ghi chú các thông tin cần thiết trên sơ đồ. 
0
u(t)
1 t 2 
-1
Đề số 1 4/4 
5. Đáp ứng tần số của một hệ liên tục được biểu diễn trên đồ thị Bode trên hình dưới đây. 
5.1 Những tín hiệu vào dạng sin nằm trong phạm vi tần số nào khi đi qua hệ thống sẽ bị suy giảm ít nhất một 
nghìn lần? 
5.2 Tín hiệu vào dạng sin có tần số bao nhiêu thì được hệ thống khuếch đại lên nhiều nhất? 
5.3 Vẽ phác đồ thị biểu diễn tín hiệu ra y(t) cho các trường hợp tín hiệu vào như sau (ghi chú thông tin cần 
thiết trên các trục đồ thị): 
(a) ( ) 2sin(0.1 )u t t= b) 1( ) sin(0.1 ) sin(4 )2u t t t= + 
10
-2
10
-1
10
0
10
1
10
2
-180
-135
-90
-45
0
P
ha
se
 (
de
g
)
Bode Diagram
Frequency (rad/sec)
-80
-60
-40
-20
0
20
M
ag
n
itu
d
e
 (
dB
)

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_mon_tin_hieu_va_he_thong_de_so_1_dai_hoc_bach.pdf
Tài liệu liên quan