Đề tài Thiết kế mô hình chiết chai di động
MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DC VÀ ĐỘNG CƠ BƯỚC 1
Chương I: Giới thiệu động cơ DC và các phương pháp điều chỉnh động cơ DC 2
I. Giới thiệu về động cơ một chiều 2
II. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ DC 8
III. Chỉ tiêu chất lượng của hệ truyền động điện 10
IV. Các phương pháp đảo chiều quay dùng động cơ transistor 21
Chương II: Điều chỉnh vị trí động cơ DC 24
I. Khái niệm 24
II. Điều khiển vị trí dùng PID 24
III. Điều khiển vị trí dùng logic mờ 26
Chương III: Giới thiệu về động cơ bước và phương pháp điều khiển động cơ bước 28
I. Động cơ từ trở thay đổi 29
II. Động cơ đơn cực 30
III. Động cơ lưỡng cực 32
IV. Động cơ nhiều pha 33
V. Các mạch điều khiển động cơ bước cơ bản 34
PHẦN II: GIỚI THIỆU PLC S7_200 VÀ CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN 41
Chương I: Giới thiệu PLC Simatic S7_200 42
I. Giới thiệu về phần cứng và cấu hình của PLC 42
II. Giới thiệu về tập lệnh S7_200 51
Chương II: Các thiết bị liên quan 105
I. Thiết bị giải mã vị trí 105
II. Transistor 107
PHẦN III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 111
Chương I: Thiết kế mô hình hệ thống 112
Giới thiệu mô hình 112
Chương II: Hệ thống điều khiển và mạch gia công tín hiệu 117
I. Hệ thống điều khiển valve 117
II. Khâu hồi tiếp 117
III. Mạch gia công tín hiệu 117
Chương III: Thiết kế mạch phần cứng 119
I. Mạch tạo xung vuông 119
II. Mạch kích động cơ bước 121
III. Mạch điều khiển động cơ bước 123
IV. Mạch điều khiển động cơ DC 128
Chương IV: Thiết kế phần mềm 131
I. Giải thuật 131
II. Chương trình điều khiển 140
t phạm vi cho phép vì điều này phụ thuộc vào tốc độ đáp ứng của động cơ và tần số kích xung được làm bằng mạch phần cứng. Nhìn chung băng chuyền có thể đáp ứng được với tốc độ vừa và nhỏ, với tần số kích khoảng 50 Hz trở xuống. Điều này cũng hợp lý đối với thực tế vì băng chuyền tải chai cần phải có độ ổn định cao để giữ cho vật được tải không bị ngã, nên không thể chạy với tốc độ cao được. CHƯƠNG II HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ MẠCH GIA CÔNG TÍN HIỆU Hệ thống điều khiển valve Khâu hồi tiếp Bộ HC Chấp hành Đối tượng Pđo Pđặt Khâu hồi tiếp Xung từ Encoder PLC Mạch gia công tín hiệu Xung PWM Xung Encoder Động cơ DC Mạch gia công tín hiệu Mạch gia công tín hiệu xung từ Encoder Encoder chỉ có đĩa mã và LED quay (thu / phát) nên xung tạo ra cố định biên độ £ 5V, muốn đưa xung này vào PLC để đếm xung thì phải qua optron để nâng áp lên 24V vì PLC dùng áp vào 24V DC. Ta có mạch gia công như sau: Để dòng qua led khoảng 5mA: ® Dòng qua optron khoảng 10mA: Chọn: R1 = 470 W R2 = 3,3 k CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠCH PHẦN CỨNG Mạch tạo xung vuông Xung vuông được tạo ra từ IC LM555. Thời gian có xung được xác định bằng thời hằng RC của mạch. Vcc (chân số 8): IC 555 hoạt động an toàn với Vcc từ 5V đến 15V. Khả năng dòng và áp ở ngõ ra tăng rõ rệt theo Vcc. Ra (chân số 3): Dòng và áp ra phụ thuộc vào nguồn Vcc và sự bão hòa của các Transistor ở bên trong IC 555. Ở Vcc=5V mức thấp khoảng 0.25V khi đó dòng nhận là 5 mA, mức cao ra khoảng 3.3V. Ở Vcc=12V, Io=200mA, điện áp tăng lên vài volt. Điện thế điều chỉnh Vc (chân 5): ngõ này không dùng, thường rẽ dòng bởi 1 tụ 0.1mF để làm giảm ảnh hưởng của nhiễu. Nảy (chân 2): IC 555 được nảy khi điện thế ở ngõ nảy trên từ 1/3Vcc xuống dưới mức này. Sự nảy nhạy cảm với mức nên các dạng sóng thay đổi chậm, tín hiệu nảy phải ngắn hơn thời gian của xung ra để IC 555 có thể được nảy lại. Thềm ngưỡng (chân 8): đặt ở điện áp 2/3 Vcc. RESET (chân 4): không dùng Reset, nên nối lên nguồn Vcc để tránh mạch bị reset do nhiễu. Xả: tụ được xả về qua ngõ chân số 7. Mạch tạo xung dạng Astable: Hoạt động: Khi Vo ở mức cao, tụ C sẽ nạp qua R từ ngõ ra khi Vc=2/3Vcc thì bộ so sánh tác động làm V0 xuống mức thấp. Tụ C xả qua R và ngõ ra làm Vc giảm. Khi Vc=1/3Vcc thì bộ so sánh tác động làm V0 lên mức cao. Và tụ C lại nạp qua R quá trình lặp lại liên tục để tạo xung ra. Do tụ C nạp xả với cùng một thời hằng nên độ rộng phần có xung bằng với độ rộng phần không xung. Chu kỳ dao động: T = .R.C ® f = Nhược điểm của mạch này là: Độ ổn định không cao (do nạp xả qua ngõ ra). Để có tần số f = 1 kHz Chọn C = 1mF Þ R = 707 ® dùng biến trở 2k. Dạng xung ra Mạch kích động cơ bước: Ta có sơ đồ mạch kích: Q0 Q1 Q2 Q3 Để tạo ra xung kích như trên, ta cho xung vuông tạo ra từ IC LM555 vào mạch kích hai IC 7474 để dịch xung theo từng bước, đáp ứng nhu cầu cần dùng. Sau đây là sơ đồ mạch kích động cơ bước: Hoạt động: Xung vuông từ IC LM555 được dùng làm xung CK cho hai IC 7474 kích theo kiểu bộ đếm xong xong không đầy đủ: 0000 _1000 _0100 _0010 _0001 _1000 _ ¼ Mạch điều khiển động cơ bước Sơ đồ mạch động lực Mạch nguyên lý. Phân tích và thiết kế Nguyên lý Khi ngõ vào ở mức +5V Q6 dẫn, Q4 tắt. Khi ngõ vào ở mức 0V Q6 tắt, Q4 dẫn. Các transistor công suất không được dẫn đồng thời trong giai đoạn chuyển tiếp Các tụ điện C1, C2 được thêm vào nhằm mục đích tránh hiện tượng trùng dẫn cho các transistor công suất. Trên sơ đồ chỉ là khối điều khiển công suất cho một pha của động cơ bước. Khi điều khiển động cơ bước thì cần 4 khối như trên vì động cơ bước được điều khiển bởi 4 pha. Tính toán Nguồn cung cấp là Vcc= 24V. Ngõ vào được lấy từ mạch kích xung động cơ bước được giới thiệu ở trên. Q1 ở trạng thái bão hòa: Dòng IB cấn thiết để Q1 bão hoà là: 8.80mA £ IB £ 82mA Điện trở cực B cần thiết để Q1 bão hòa là: 8.5kW £ Rb £ 79.5kW Þ chọn Rb = 10kW Phương trình nạp xả tụ: Phương trình nạp: Phương trình xả: Khi Q1 tắt tụ C1 được nạp qua R2=4.7k và R3=10k. t1=14,7.103.10-6=14,7ms. Đạt xác lập ở t = 3.t1 = 44.1ms Khi Q1 dẫn bão hòa, tụ C1 xả qua R3 = 10k xuống mass điện áp ở cực B của Q2 có dạng như sau: Điện áp ở cực B của Q2 Khi Q1 tắt tụ C2 được nạp qua R2=4,7k t2 = 4,7.103.10-6 = 4,7ms Đạt xác lập ở t = 3.t2 = 14.1ms Khi Q1 dẫn bão hòa, tụ C2 xả thẳng xuống mass điện áp ở cực B của Q3 có dạng như sau: Điện áp ở cực B của Q2 Tính toán cho Q2: Q2 dẫn bão hòa khi VB2 > VE2 Khi Q2 tắt, VE2 = VCC – (R5 + R4)ICBO Dòng qua transistor công suất Dòng qua transistor công suất có dạng xung vuông như sau: T TON Dòng qua transistor công suất. Trị trung bình điện áp trên tải: Theo sơ đồ xung kích của động cơ thì . Utb = 1/4.24 = 6V. Dòng trung bình qua transistor công suất: . ÞThoả điều kiện hạn dòng của động cơ (0.75A). Tính toán công suất cho transistor: Công suất tiêu tán trung bình trên transistor: Ptb = R.I2 = (5+4). (0.67)2 = 4.04 (W): khá nhỏ hơn so với công suất cực đại của transistor nên linh kiện được bảo vệ an toàn. Khối mạch kích động cơ bước Ưùng với 4 xung kích cho động cơ bước ta có khối mạch điều khiển động cơ bước như sau: Mạch điều khiển động cơ DC Sơ đồ điều khiển Nguyên lý hoạt động Khối này có nhiệm vụ nhận các tín hiệu điều khiển và tín hiệu điều rộng xung từ PLC để lái họat động của động cơ. Khối này được thiết kế theo nguyên lý chopper sử dụng mạch cách ly để đãm bảo an toàn vì mạch này hoạt động ở những cấp điện áp khác nhau . - Tín hiệu điều khiển mạch động lực: là 2 tín hiệu từ khối điều khiển:tín hiệu điều rộng xung lấy từ PLC và tin hiệu đảo chiều quay của động cơ. - Để thực hiện được cách điều khiển này, ta xuất hai xung điều rộng từ PLC với độ rộng khác nhau. Một xung điều khiển động cơ quay thuận và xung còn lại điều khiển động cơ quay ngược. Các tín hiệu này sau khi qua khối xung kích sẽ tác động lên các công tắt bán dẫn. - Ơû đây ta sử dụng điện trở 470k vừa làm điện trở kéo lên nguồn vừa làm điện trở phân cực cho transistor C828. Khi tín hiệu chọn chiều quay được cho phép (mức1 ) thì tín hiệu điều rộng xung được đưa ra và tùy theo tín hiệu chiều rộng xung, transistor sẽ được phân cực thuận cho phép dòng điện qua làm tín hiệu kích các Opto-transistor. Khi tín hiệu chọn chiều quay thuận tích cực mức 1, thì tín hiệu ở mức cao các Opto-transistor U1VÀ U4 được kích sẽ tác động lên các van dẫn (Q9,Q10, ) và(Q3,Q4, ) làm cho động cơ quay theo chiều thuận. Khi tín hiệu chọn chiều quay ngược tích cực mức 1,thì cho phép tín hiệu điều động xung qua. Khi đó các Opto-transistor U2 và U3 được kích sẽ tác động lên các van dẫn (Q5,Q6, ) và(Q7,Q8, ) điều khiển đảo chiều điện áp làm cho động cơ quay theo chiều nghịch. trong cả 2 trường hợp động cơ quay thuận hay nghịch thì biểu thức tính điện áp trung bình cấp cho phần ứng động cơ là : Utt = Với : T: chu kỳ xung điều rộng CHƯƠNG IV THIẾT KẾ PHẦN MỀM Giải thuật Giải thuật điều khiển tổng quát Khởi động băng chuyền Cảm biến I0.3 = 1 N Cảm biến quang = 0 Điều khiển động cơ DC để hệ thống valve chạy theo băng chuyền Đọc xung từ Encoder 1 đếm xung từ hệ thống valve Đọc xung từ Encoder 2 đếm xung từ hệ thống băng chuyền Hiệu chỉnh PID số N Y Y N Cảm biến I0.2 = 1 Trở về điểm khởi dầu Y END Đưa hệ thống valve về điểm khởi đầu Start Giải thuật đọc xung từ Encoder 1 Khởi động HSC 1 Đếm tiến theo sườn lên xung A, B lấy từ Encoder 1 PV = CV Giá trị đặt = giá trị điểm N Nhập giá trị bộ đếm Đếm lùi theo số xung đặt trước PV = CV N Y Y Giải thuật đọc xung từ Encoder 2 gắn với băng chuyền Băng chuyền chuyển động đều, khoảng cách giữa hai chai là như nhau. Ta có giải thuật đọc xung về từ Encoder 2 như sau: Khởi động HSC 2 Đếm tiến theo sườn lên xung A lấy từ encoder 2 CV = PV N Y Reset bộ đếm Giải thuật điều rộng xung PWM Xuất xung chạy thuận cho động cơ DC Khởi động PWM Khởi động xuất xung điều rộng ra ngõ Q0.0 Cảm biến I0.3 = 1 Xuất xung Cảm biến I0.2 = 1 Ngưng xuất xung N Y N Y END Xuất xung chạy về điểm khởi đầu Khởi động PWM Khởi động xuất xung điều rộng ra ngõ Q0.1 Cảm biến I0.2 = 1 Xuất xung Cảm biến I0.3 = 1 Ngưng xuất xung N Y N Y END Hiệu chỉnh PID Vì PLC S7_200 hổ trợ PID nên ta không cần tính toán hàm PID để tìm hàm KP,, KI,, KD mà ta lấy khâu PID để tính toán luôn. Ta có giải thuật như sau: Khởi động PID Nhập thông số ban đầu KP = 1, KI = 1, KD = 1 Phân tích chuyển động Tính toán PID Đưa ra thông số mới Đồng bộ tốc độ END Tính toán PID số Nhập giá trị vào Chuyển từ số nguyên 32 bit sang số thực Lấy giá trị từ 0 ® 1 Đưa vào PID Xuất ra ngõ ra SMW70 END Xuất ra tại giá trị điều rộng xung cho động cơ DC khi chạy thuận. Tốc độ trục = Tốc độ băng chuyền Khâu PID Thu nhập số liệu Tốc độ trục Tốc độ băng chuyền N Đồng bộ tốt thu thập thông số KP, KI, KD Y END Start Đồng bộ tốc độ II. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
File đính kèm:
- de_tai_thiet_ke_mo_hinh_chiet_chai_di_dong.doc
- Index.doc