Đề tài Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Giá trị thặng dư?
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa?
Lợi nhuận?
Tư bản ứng trước?
Tỷ suất lợi nhuận?
Lợi nhuận siêu ngạch? (Giá trị thặng dư siêu ngạch, siêu lợi nhuận).
Những nguyên lý cơ bảncủaChủ nghĩa Mác - LêninGVHD : Cô ĐỀ TÀI:Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề trên trong nền kinh tế thị trường Việt Nam?Nguyên nhân hình thành?I. Lợi nhuận bình quân.Ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế?Giá trị thặng dư?Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa?Lợi nhuận?Tư bản ứng trước?Tỷ suất lợi nhuận?Lợi nhuận siêu ngạch? (Giá trị thặng dư siêu ngạch, siêu lợi nhuận). Doanh thu - Chi phí sản xuất W = k + m.W = k + pVậy m là p? Lợi nhuận.Nguyên nhân:k xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v (k = c + v). v sinh ra p được thay bằng k k sinh ra p.Lợi nhuậnk luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế (= giá trị hàng hóa) Mua bán, lưu thông, tài kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận.p’ là sự chuyển hóa của m’Chất: m’ (bóc lột), p’ (doanh lợi).Lượng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’.Những nhân tố ảnh hưởng:m’ cao → p’ cao.m’ = const, c/v cao → p’ giảm.n tăng → m tăng → p’ tăng.m’ = const, v = const, c nhỏ → p’ lớn. Giá trị thị trườngLợi nhuận bình quânCạnh tranh trong sản xuất tư bản chủ nghĩa:Cạnh tranh cùng ngànhCạnh tranh khác ngànhCạnh tranh cùng ngành.Thu lợi nhuận siêu ngạch.Cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất → giá trị hàng hóa giảm.Cạnh tranh cùng ngành:Thu lợi nhuận siêu ngạch.Cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất → giá trị hàng hóa giảm.Cạnh tranh khác ngành:- Di chuyển, phân phối.- Chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Tỷ suất lợi nhuận bình quân:Tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận bình quân: Số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản thế nào. Điều tiết nền kinh tế chứ không chấm dứt quá trình cạnh tranh.16II. Giá cả sản xuấtGiá trị hàng hóa: Là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.Giá cả sản xuất: GCSX = k + Chi phí SXLợi nhuận bình quân17Chi phí sản xuất là gì?Là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa.K = c + vGiá trị TLSXGiá trị SLĐ18Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất:Quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khácSự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuấtĐại công nghiệp cơ khí TBCN phát triển19Sản xuất hàng hóa giản đơn: Giá trị hàng hóaGiá cả hàng hóaGiá cả sản xuấtGiá cả hàng hóa20Xét về mặt lượng: ở mỗi ngành, GCSX và GTHH có thể không bằng nhau. Nhưng trên phạm vi toàn xã hội: tổng GCSX = tổng GTHH2122Quá trình hình thành LNBQ và GCSXNgành SXTư bản bất biếnTư bản khả biếnm với m’=100%Giá trị hàng hóaGiá cả sản xuất của hang hóaChênh lệch giữa GCSX và GTCơ khí80202012030130+10Dệt703030130301300Da60404014030130-10Tổng2109090390903900Ý nghĩa của việc vấn đề trên trong nền kinh tế thị trường Việt Nam.2324Vạch rõ giai cấp tư sản đã bóc lột giai cấp công nhân như thế nào, nâng cao nhận thức cho giai cấp công nhân, đấu tranh đòi quyền lợi, giảm thiểu áp bức, bóc lột ở Việt Nam.Sự cạnh tranh giúp nền kinh tế việt nam ngày càng phát triển. Mặt khác gia tăng khoảng cách giàu nghèo. 2526Việt nam có nguyên nhiên vật liệu dồi dào, rẻ thúc đẩy sản xuất và đầu tưNước ta có nguồn lao động lớn, giá rẻ thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy nền kinh tế thị trường việt nam phát triển.27Cám ơn cô và các bạn lắng nghe28
File đính kèm:
- de_tai_phan_tich_su_hinh_thanh_loi_nhuan_binh_quan_va_gia_ca.pptx