Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Cơ sở tự động - Năm học 2011-2012 - Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

Bài 3: (3.0 điểm) Cho hệ thống như Hình 2.

3.1. (2.0 điểm) Tìm điều kiện z, p để hệ kín ổn định. Vẽ vùng ổn định với trục hoành là z, trục tung là p.

3.2. (1.5 điểm) Cho z = 2, p = 3. Viết phương trình trạng thái mô tả hệ kín với ngõ vào r(t), ngõ ra y(t) và

các biến trạng thái x1(t), x2(t), trạng thái x3(t) sinh viên tự chọn.

pdf3 trang | Chuyên mục: Cơ Sở Tự Động | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Cơ sở tự động - Năm học 2011-2012 - Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Đại học Bách Khoa TPHCM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1. Năm học 2011-2012 
 Khoa Điện – Điện Tử Môn: Cơ sở tự động 
 Bộ môn ĐKTĐ Ngày thi: 25/10/2011 
 ---o0o--- Thời gian làm bài: 60 phút 
 (Sinh viên chỉ được phép sử dụng tài liệu viết tay) 
Chú ý: Tổng điểm các câu hỏi trong đề thi là 13 điểm, bài làm hơn 10 điểm sẽ được làm tròn về 10. 
Bài 1: (3.0 điểm) Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối ở Hình 1. 
Bài 2: (3.5 điểm) Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở như sau: 
 
  
 
2 3
1
K s s
G s
s s
 


2.1. (2.0 điểm) Vẽ QĐNS của hệ thống khi K thay đổi từ 0 đến +∞. 
2.2. (1.0 điểm) Tìm giá trị K để cực vòng kín của hệ thống có hệ số tắt  nhỏ nhất. Tính POT và tqđ (tiêu 
chuẩn 2%) cho trường hợp này. 
Bài 3: (3.0 điểm) Cho hệ thống như Hình 2. 
3.1. (2.0 điểm) Tìm điều kiện z, p để hệ kín ổn định. Vẽ vùng ổn định với trục hoành là z, trục tung là p. 
3.2. (1.5 điểm) Cho z = 2, p = 3. Viết phương trình trạng thái mô tả hệ kín với ngõ vào r(t), ngõ ra y(t) và 
các biến trạng thái x1(t), x2(t), trạng thái x3(t) sinh viên tự chọn. 
Xem tiếp mặt sau  
R(s) Y(s) 
+ _ 
Hình 2 
4
4s 
s z
s p


2
s
X1(s) X2(s) 
G1(s) 
R(s) 
Y(s) 
Hình 1 
+ G3(s) G6(s) 
G4(s) 
_ + 
+ 
G7(s) + 
+ 
+ 
+ 
G2(s) 
G5(s) 
+ 
_ 
G8(s) 
Bài 4: (3.5 điểm) Cho hệ thống như Hình 3. 
4.1. (2.0 điểm) Vẽ biểu đồ Bode biên độ của hệ hở trong 2 trường hợp K = 1 và K = 10. (Biểu đồ Bode pha 
đã được vẽ sẵn trên giấy vẽ Bode). (Gợi ý: Hàm truyền hở Gh(s) = GC(s)*G(s)). 
4.2. (1.0 điểm) Đánh giá tính ổn định của hệ kín và xác định các hệ số vị trí Kp, vận tốc Kv và gia tốc Ka 
trong 2 trường hợp trên. 
4.3. (0.5 điểm) Từ kết quả của câu 4.2, rút ra nhận xét về độ vọt lố và sai số xác lập khi tăng độ lợi K. 
 ----------------------------------(Hết) ---------------------------------- 
 BMTĐ 
R(s) Y(s) 
+ _ 
Hình 3 
)(sG 2
20
( )
( 10 100)
5
( )
1
C
G s
s s s
s
G s K
s

 



( )CG s
Họ và tên SV: 
MSSV:. 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_co_so_tu_dong_nam_hoc_2011_2012_da.pdf