Cơ sở dữ liệu nâng cao - Buổi 10
III.10 Nhắc lại: Cách chọn lựa và khai báo đồ
thị CĐTX với hệ QTCSDL
Cài đặt cung (con đường truy xuất)
Cài đặt nút (bảng)
III.11 Cấu trúc vật lý của bảng
Tập tin
Chỉ mục
Buổi # 10 (lớp TH2008-1) Cơ sở dữ liệu nâng cao Đồng Thị Bích thủy 16/11/2010 © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 2 Nội dung tuần này III.10 Nhắc lại: Cách chọn lựa và khai báo ñồ thị CĐTX với hệ QTCSDL Cài ñặt cung (con ñường truy xuất) Cài ñặt nút (bảng) III.11Cấu trúc vật lý của bảng Tập tin Chỉ mục © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 3 III.10 Cách chọn lựa và khai báo ñồ thị CĐTX với hệ QTCSDL – nhắc lại Một ĐTCĐTX gồm những nút và cung có hướng Nút có thể là nút vào hoặc không Cung có hướng gồm: cung với mũi tên ñơn (=cñtx ñơn trị = theo chiều của pth) Cung với mũi tên kép (=cñtx ña trị = ngược chiều pth hoặc không có pth) © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 4 III.10 Cách chọn lựa ... – nhắc lại (2) Nút vào => khai báo khóa chính của quan hệ nút. Nếu quan hệ nút có nhiều khóa phải chọn 1 làm khóa chính. Khóa này cũng phải xuất hiện như khóa ngoại trong những quan hệ nút khác Ví dụ: Nếu khai báo khóa chính của Q2 là B thì trong Q12 phải ưu tiên khóa ngoại B A X B / D Y Q12 (A B D) 1 2 © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 5 III.10 Cách chọn lựa ... – nhắc lại (3) Không phải nút vào: không khai báo khóa chính của quan hệ nút Cung có mũi tên ñơn: khai báo khoá ngoại trong quan hệ cung Ví dụ: trong Q12, khai báo B là khóa ngoại khi muốn cài ñặt cung 12 Cung có mũi tên kép: Khai báo chỉ mục trên khóa ngoại trong quna hệ cung Ví dụ: trong quan hệ Q12, khai báo B là chỉ mục © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 6 III.10 Cách chọn lựa ... – nhắc lại (4) Tóm lại: Với ñồ thị cñtx trên, nếu không tách hoặc gộp nút, thì sẽ khai báo thành 2 bảng: Q2(BY), B là khóa chính Q1(AXB), A là khóa chính, B là khoá ngoại, chỉ mục (B) Lưu ý: bảng Q1 bao gồm quan hệ nút 1 và quan hệ cung 12 © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 7 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng Là một tập tin, với cách truy xuất ñến bản ghi (=dòng của bảng = bộ của quan hệ): trực tiếp qua khóa của quan hệ, nếu có khai báo khóa quan hệ là khóa chính tuần tự, nếu không khai báo khóa chính “trực tiếp” qua chỉ mục, nếu có khai báo chỉ mục trên bảng © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 8 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (2) Có thể khai báo bao nhiêu chỉ mục trên một bảng? Trên lý thuyết: nhiều (256 hoặc không hạn chế, tùy hệ QTCSDL) Trên thực tế: cần cân nhắc, vì ảnh hưởng ñến tốc ñộ thêm/xóa/sửa => càng nhiều chỉ mục , tốc ñộ càng chậm vì mỗi thao tác có liên quan ñến giá trị chỉ mục sẽ kéo theo chuổi cập nhật chỉ mục © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 9 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (3) Ngoài khóa ngoại, còn những thuộc tính/cụm thuộc tính nào có thể tạo thành chỉ mục? Thuộc tính/cụm thuộc tính xuất hiện thường xuyên trong các ñiều kiện của phép chọn © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 10 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (4) Có bao nhiêu loại chỉ mục? Theo cách sắp xếp: Chỉ mục gom nhóm (clustering index): các dòng trong bảng ñược sắp xếp vật lý theo thứ tự của chỉ mục Chỉ mục thường: các dòng trong bảng ñược sắp xếp theo thứ tự lô-gíc của chỉ mục Trong một bảng chỉ ñược phép có một chỉ mục gom nhóm duy nhất Các hệ QTCSDLQH thường cài ñặt khóa chính theo loại chỉ mục gom nhóm © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 11 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (5) Theo cách lập chỉ mục: Chỉ mục dày (dense index): mỗi giá trị chỉ mục trỏ ñến một dòng của bảng Chỉ mục thưa (sparse index): mỗi giá trị chỉ mục trỏ ñến một khối dữ liệu (block) chứa n dòng © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 12 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (6) Cấu trúc cài ñặt chỉ mục: Cây B+ phổ biến nhất ISAM (Indexed Sequential Access Method) Hàm Băm © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 13 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (7) Các hệ QTCSDL có những chọn lựa khác nhau cho các chỉ mục: Sybase chọn cài ñặt chỉ mục gom nhóm theo kiểu chỉ mục thưa với cấu trúc cây B+ Vài phiên bản của Oracle cài ñặt chỉ mục gom nhóm theo kiều chỉ mục dày Ingres cung cấp chỉ mục gom nhóm theo kiểu thưa với cấu trúc ISAM và chỉ mục gom nhóm theo kiểu dày với cấu trúc cây B+ © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 14 III.11 Cấu trúc vật lý của bảng (8) Cần lưu ý: quan sát thuộc tính/cụm thuộc tính tạo nên chỉ mục nếu giá trị của chúng bị thay ñổi thường xuyên qua thao tác cập nhật thì hệ thống chỉ mục có thể bị nhiều chỗ “lủng” hoạt ñộng kém hiệu quả Cần cho sắp xếp lại hệ thống chỉ mục © Đồng Thị Bích Thủy Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - HCM 15 Câu hỏi?
File đính kèm:
- Unlock-Buoi_10_CHUONG_II_CSDLNC_TH2008.pdf