Chuẩn đoán hình ảnh trong thần kinh - Cao Phi Phong
1. Phát hiện bất thường xương trong hộp sọ
2. Ung thư di căn, các vết rạn sau chấn thương,
vết rạn liên quan bệnh Paget hay loạn sản
xơ(fibrous dysplasia)
3. Vùng vôi hóa bất thường trong hộp sọ
4. Sự thay đổi kích thước hố yên
5. Viêm nhiễm các xoang cạnh mũi
h não giữa hay xuất huyết não Bể trên yên Bể củ trung não F: frontal U: Uncus Po: Pons Hình ảnh bể trên yên và bể củ trung não Bễ củ trung não Bễ trên yên Thoát vị thùy thái dương giai đoạn sớm Thoát vị thùy thái dương giai đoạn nặng Thấy trên CT trong tuần thứ 2 sau nhồi máu. • Phù đang giảm. • Proteins từ tế bào chết gia tăng. • Hai yếu tố này cân bằng, hình thể và đậm độ vùng tổn thương gần như bình thường trên CT • Trên MRI không có. Hiệu ứng sương mù (Fogging Effect) Liềm não Trung tâm bán bầu dục Thùy trán Thể chai Thùy đính Sừng trước não thất bên Sừng sau não thất bên Mạng màng mạch Nhân đậu Cánh tay sau bao trong Đồi thị Sừng trán não thất bên Nhân đuôi Vách trong suốt Bể trên tiểu não Thùy nhộng Thùy chẩm Sừng trán não thất bên Nhân đuôi Nhân đậu Não thất III Khe Sylvius Thùy đảo Củ trung não Bể củ trung não Tiểu não Tay trước bao trong Khe Sylvius Cống Sylvius Sừng trán não thất bên Nhân đuôi Nhân đậu Não thất III Khe Sylvius Thùy đảo Củ trung não Bể củ trung não Tiểu não Tay trước bao trong Khe Sylvius Cống Sylvius Liềm não Thùy trán Khe Sylvius Bể trên yên Cầu não Lều tiểu não Não thất IV Tiểu não Khe Sylvius Thùy thái dương Liềm não Lưng yên Thùy thái dương Bể trước cầu não Xương chủm Não thất IV Tiểu não Thùy trán Tuyến yên CT mạch máu (CT angiogram) • CT thế hệ mới (Modern CT) • Tái cấu trúc bằng điện toán (Digital reconstruction) • Cần giải thích(Need interpretation) • Tổn thương khu trú (Localizes lesion) CT mạch máu và tưới máu (CT Angio & Perfusion) Chẩn đoán sớm đột quỵ với CT tưới máu (Perfusion CT) Plain CT: • Cho thấy hay • Loại trừ hemorrhage CT tưới máu Cho thấy loại và phạm vi thiếu máu não takes less than 15 min. CT tưới máu CT Perfusion Terminology Blood Flow (Dòng chảy) Blood Volume (thể tích) Mean Transit Time or Time to Peak (thời gian đỉnh) Định nghĩa Perfusion (tưới máu) The steady-state delivery of blood to cerebral tissue through the capillaries CBF (Cerebral Blood Flow) Volume flow rate of blood through the cerebral vasculature per unit time CBV (Cerebral Blood Volume) Amount of blood in a given amount of tissue at any time MTT (Mean Transit Time) Average time it takes for blood to traverse from the arterial to the venous side of the cerebral vasculature CT tưới máu (CT Perfusion): • 5 mm, axial, enhanced dynamic scan of a single level of the brain. (5mm, ngang, tăng cường động học một tầng ở não) Iodinated contrast(cản quang) Xenon gas TTP CBF CBV > 80% > 80% Ipsilateral ICA / MCA occlusion w good collaterals 60-80% > 80% MCA branch occlusion 30-60% 60-80% Ipsilateral ICA / MCA occlusion w poor collaterals < 30% < 40% Infarction B.F. Tomandl. Diagnostic Imaging; October 2002 • Sự khác biệt CBF, CBV, MTT & TTP ở não được tính toán và tiêu chuẩn màu sắc • Nhồi máu sớm (normal plain CT) có thể chẩn đoán và điều trị CT không cho thấy bất thường ( 90 min.) CBF theo dõi các ngày kế tiếp (Lưu lượng máu não) Đột quỵ cấp Bn nam, 56 tuổi 150 phút sau đột quỵ Standard CT Time to Peak CBF 24 hrs. FU Huyết khối thuyên tắc động mạch não giữa. Theo dõi trên CT cho thấy vùng thiếu máu nặng 56 tuổi. / nữ, yếu ½ người phải thoáng qua Standard CT CBF Time to Peak ứ máu sau TIA (Hyperemia following TIA) Kết luận CT đầu Cắt lớp sớm và thường xuyên Thận trọng tụ máu dưới nhện bị che dấu Giập não có thể nhẹ lúc đầu Thiếu máu có thể rất tinh tế CT xuất huyết dưới nhện âm tính không hoàn toàn loại trừ được Âm tính sớm không có nghĩa luôn luôn âm tính sau này và ngược lại Kết luận CT đầu Phương tiện tầm soát hình ảnh hữu ích cho nhiều bệnh lý thần kinh đe dọa tính mạng Có thể bỏ sót xuất huyết hay thiếu máu sớm Đọc kết quả CT phải làm kỹ lưỡng • Đánh giá không chỉ bệnh lý nguyên phát mà còn các yếu tố dự hậu Giới thiệu 1. Chụp cộng hưởng từ hay MRI (Magnetic Resonance Imaging): tạo ra hình ảnh giải phẫu của cơ thể nhờ sử dụng từ trường và sóng radio. 2. Nguyên lý cộng hưởng từ được Felix Block và Edward Puroel phát hiện vào năm 1946, cộng hưởng từ được ứng dụng rộng rãi từ năm 1950. 3. Năm 1952, Felix Block và Edward Puroell được tra giải Nobel Vật lý Giới thiệu 3. Năm 1980, chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiên trên thế giới được đưa vào hoạt động để tạo ảnh cơ thể người. 4. Năm 1987, MRI được ứng dụng trong chẩn đoán các bệnh lý tim mạch bằng kỹ thuật cardiac MRI. 5. Năm 1993, ứng dụng MRI để chẩn đoán các bệnh lý não thần kinh. Giới thiệu 6. Cộng hưởng từ, MRI (Magnetic Resonnance Imaging): - Chính xác, an toàn và không xâm lấn, - MRI thay thế phương pháp xâm lấn gây nguy hiểm đến tính mạng cũng như gây đau đớn cho bệnh nhân, - Độ phân giải cao, hình ảnh 3 chiều, sắc nét. - MRI không sử dụng tia bức xạ để tạo ảnh như X- Quang hay Cắt lớp ( CT ), người chụp không bị ảnh hưởng bởi tia X Giới thiệu 7. Ngày nay với các hệ thống MRI hiện đại lồng kín sử dụng nam châm siêu dẫn (các hệ thống có từ lực từ 1 Tesla trở lên), ưu thế vượt trội về độ phân giải, tốc độ chụp, độ dày lát chụp - Đáp ứng hầu hết các chỉ định chuyên khoa sâu như tim mạch, sọ não, thần kinh, mạch máu, .... giúp các chẩn đoán và điều trị của bác sỹ đạt độ chính xác cao. Giới thiệu 9. MRI là phương pháp tốt nhất để phát hiện sớm và đánh giá tình trạng các khối u. 10. Các mô mềm như tim, gan, thận, phổi,.. cũng được chụp và tạo ảnh 3D với khoảng cách điểm ảnh 1mm, phát hiện các tổn thương nhỏ nhất và rõ nhất mà các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác không có được. Imaging: MRI Các điểm cần chú ý • Yếu tố thời gian (Time is a factor) • Không phát hiện chính xác xuất huyết giai đoạn cấp • (Not accurate at detecting acute hemorrhages) • Sợ nhốt kín (Claustrophobia) • Không sẳn sàng để sử dụng (Not available) • Thứ phát ? • Đầu tiên CT loại trừ xuất huyết • Tiếp theo MRI xác định thiếu máu, nhồi máu và điều trị • Đầu tiên? • Đầu tiên chỉ có thể trong tiêu chuẩn chẩn đoán hình ảnh Chọn lựa đầu tiên hay CT trước? Chỉ định Chống chỉ định proton density= PD Khuyếch tán (Diffusion): chẩn đoán sớm đột quỵ. Tưới máu(Perfusion): đánh giá vùng cứu hộ của não. FLAIR T1, PD, T2 ít nhạy (Less sensitive) Gad + T1 MRI: MRI: T1 & T2 Weighted Pulse Sequences • Nhạy trong chảy máu bán cấp và mãn, ít nhay trong giai đoạn cấp MRI/MRA MR Perfusion-Diffusion Mismatch: Tiếp cận xác định vùng tranh tối trang sáng Lưu lượng máu: Cerebral blood flow (CBF) 1. Lõi (core) (CBF < 6–10 ml/100 g/min), 2.Tranh tối tranh sáng( penumbra) (CBF < 10–20 ml/100 g/min), 3. Thiếu máu(oligaemic tissue) (CBF below normal range but not at risk of infarction) DWI/PWI Mismatch • DWI infarct core • (Lõi nhồi máu) • PWI hypoperfusion area • (Vùng giảm tưới máu) Trong nhồi máu cấp: 1. The water molecules shift from the extracellular to the intracellular space ( cytotoxic edema). 2. This severely restricts the water molecules motion. 3. When viewed against the uniform gray signal of normal tissue, these areas of restricted diffusion produce high signal intensity on DWI. 4. Quá trình này được xác định trên ADC map. Khuyếch tán (Diffusion) Vùng thiếu máu hạn chế chuyển động phân tử nước : gia tăng tín hiệu trên DWI, được đánh giá trên bản đồ ADC Khuyếch tán bình thường & ADC B = 0 B = 1000 ADC Diffusion-Weighted Imaging • Ischemia giảm khuye61ch tán nước đến não • Nước tụ tập ngoại bào • DWI : hyperintense signal • Xác định vùng tổn thương không hồi phục • Hiện diện trong vài phút 2 HOURS 4 HOURS Brain Attack 9 HOURS Brain Attack 14 HOURS Acute Chronic Acute Cerebellar Infarction Thay đổi theo thời gian • DWI dương tính sớm trong 30 phút đầu. • DWI vẫn còn dương tính 1-3 tuần. • Pseudonormalization: • 1-3wks. • Water mobility (ADC) increase and DWI normalize, but the infarct is seen on T2. Ghi hình mạch máu có thể phát hiện tắc, hẹp, bóc tách mạch máu, dị dạng, phình mạch MẠCH NÃO ĐỒ (DSA) Chụp mạch não (Cerebral Angiography) Angiographic signs of acute infarction: 1. Vessel occlusion 45-50%. 2. Slow antegrade flow with delayed arterial emptying 15%. 3. Collateral retrograde filling 15-25%. 4. Bare non-perfused areas(vùng trống không tưới máu) 5-10%. 5. Vascular blush (mạch máu ứ đọng)(15-25 %). 6. AV shunting with early appearing draining vain10-15 %. 7. Mass effect 25-50% Tiêu sợi huyết đường động mạch (Local Intraarterial Fibrinolysis) 1. Siêu âm 2 bình diện (B mode ultrasonography): Ghi hình ảnh động mạch cảnh và sự chia đôi của nó ở cổ, đánh giá bệnh lý, thấy được thành động mạch và các tổn thương xơ vữa) 2. Siêu âm doppler (Doppler ultrasonography):Tốc độ dòng máu trong động mạch được đo bởi siêu âm doppler (phân tích quang phổ của các tẩn số Doppler đánh giá tình trạng cơ thể học của động mạch cảnh 3. Doppler qua sọ (TCD) ( Phát hiện tổn thương động mạch trong sọ hoặc co mạch 4. Các dụng cụ truyền tín hiệu 2 chiều(Duplex) cùng một lúc để siêu âm mạch máu. Kết hợp siêu âm 2 chiều và siêu âm Doppler cung cấp thông tin cả cấu trúc lẫn huyết động tai cùng một thời điểm 1. Kỷ thuật ghi hình sử dụng sự phát xạ của positron như F-fluoro-2-deoxy-D- glucose để lập bản đồ vật lý và sinhy hóa của não bộ 2. Bổ sung ghi hình cấu trúc như CT, MRI 3. Chỉ định: - BN động kinh kéo dài, ghi lại giảm chuyển hóa thùy thái dương giúp phẫu thuật - phân biệt các nguyên nhân sa sút trí tuệ - phân biệt rối loạn vận động như Parkinson, liệt trên nhân tiến triển, hội chứng Huntington - phân giai đoạn u thần kinh Chỉ định: - chọn vị trí sinh thiết - chức năng vùng não trong nhận thức và hành vi PET= giá cả Chích TM hay hít vào chất hóa học chứa đồng vị phát xạ đơn photon ghi hình ảnh của não 1.Nghiên cứu tưới máu 2.Nghiên cứu sự phân phối thụ thể 3.Phát hiện vùng tăng chuyển hóa xảy ra trong động kinh Nghiên cứu > lâm sàng
File đính kèm:
- chuan_doan_hinh_anh_trong_than_kinh_cao_phi_phong.pdf